Chỉ ra biện pháp tu từ trong khổ 1 bài thơ "Nhớ rừng", nêu tác dụng
- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.
- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.
- Điệp từ: "ta", "đâu" - khổ 3; "nơi" - khổ 5
- Liệt kê: những cảnh oai linh rừng thẳm của một thời (khổ 2, 3); những cảnh vật tầm thường của hiện tại (khổ 4).
=> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong khổ thơ thứ 3 trong bài thơ nhớ rừng của thế lữ
Biện pháp tu từ: Liệt kê
Tác dụng: Cho thấy sự phong phú về văn hóa của dân tộc ta.
Ở khổ thơ thứ 2, tác giữa đã liệt kê những cảnh oai linh rừng thẳm của một thời
=> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.
Chỉ ra biện pháp tu từ tiêu biểu được sử dụng trong khổ đầu bài thơ Nhớ rừng?Tác dụng?
mọi người giúp mình với!
- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.
- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.
- Điệp từ: "ta", "đâu" - khổ 3; "nơi" - khổ 5
=> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.
xin lỗi mk ko biết cái nào tiêu biểu
*Biện pháp tu từ tiêu biểu được sử dụng trong khổ đầu bài thơ Nhớ rừng:
- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.
- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.
- Điệp từ: "ta", "đâu" - khổ 3; "nơi" - khổ 5
- Liệt kê: những cảnh oai linh rừng thẳm của một thời (khổ 2, 3); những cảnh vật tầm thường của hiện tại (khổ 4).
*Tác dụng: - tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.
Trong bài thơ:"Bài học đường đời đầu tiên"ở khổ 5.Hãy chỉ ra 1 biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên?Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
Em ghi cả đoạn thơ lên rồi chị làm cho em nhé!
Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật trong khổ thơ thứ hai ở bài Lượm và nêu rỏ tác dụng của biện pháp tu từ ấy
BPTT: so sánh
- Tác dụng nhấn mạnh sử nhanh nhẹn, linh hoạt của chú bé Lượm.
Điệp ngữ: Cái ➩ Tác dụng: Làm nổi bật dáng vẻ hoạt bát, năng động của chú bé Lượm
Biện pháp tu từ: So sánh
-> Tác dụng: Làm nổi bật dáng vẻ hoạt bát, năng động của chú bé Lượm
nêu tác dụng của các biện pháp tu từ điệp cú pháp trong khổ 3 của bài nhớ rừng
Em tham khảo nhé:
- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.
- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.
- Điệp từ: "ta", "đâu" - khổ 3; "nơi" - khổ 5
- Liệt kê: những cảnh oai linh rừng thẳm của một thời (khổ 2, 3); những cảnh vật tầm thường của hiện tại (khổ 4).
=> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.
Ai giúp mình câu này được không ạ^^ :
- Chỉ ra 1 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ thứ nhất bài nhớ rừng và nêu tác dụng của nó.
Mình cảm ơn trước ạ^^
Em tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.
- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.
Tác dụng:
- Làm cho đoạn thơ trở nên sinh động, hấp dẫn.
- Góp phần thể hiện dụng ý của bài thơ: mượn lời con hổ nói lên khát vọng được tự do của nhân dân ta lúc bấy giờ.
- Con hổ - tượng trưng cho sức mạnh dũng mãnh, đứng trên muôn loài. Do vậy, nhân hóa con hổ đang bị giam cầm trong cũi sắt cũng là muốn nói đến những người dân Việt Nam, đất nước Việt Nam đang phát triển thì lại bị lũ thực dân đàn áp, bóc lột, giam giữ về cả vật chất lẫn tinh thần. Qua đó, góp phần làm khắc họa rõ nét tâm trạng của tác giả nói chung và tất cả những người dân mất nước nói chung.
Chỉ ra biện pháp tu từ có trong hai câu thơ cuối khổ thơ vừa chép. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Biện pháp nhân hóa: “ánh trăng im phăng phắc”, ánh trăng được nhân hóa “im phăng phắc” không một lời trách cứ, gợi liên tưởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thủy chung nghĩa tình. Con người có thể lãng quên quá khứ, nhưng quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.