Một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 9 cũng sử dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại
Câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ” sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó? Chép một câu thơ hoặc một khổ thơ khác trong một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 9 cũng có cách sử dụng như vậy? (ghi rõ tên tác giả,, tác phẩm).
Sử dụng phép tu từ nhân hóa.
Tác dụng:
- Làm cho hành động của sự vật "sương" trong cách diễn đạt trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
- Thể hiện sâu sắc sự cố ý chậm lại của sương, không đi nhanh chóng vội vã mà từ từ đến với đất trời cùng mùa thua.
Một câu thơ: Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Trong "Viếng lăng Bác" nói về đức tính cây tre).
Tên một bài thơ em đã được học kể vể hình ảnh người bà trong chương trình Ngữ văn 9, tập 1?
A. Bếp lửa
B. Ánh trăn
C. Làng
D. Chiếc lược ngà
- Bài thơ Bếp lửa – Bằng Việt
- Nội dung: Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ Bếp lửa gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước
Đáp án cần chọn là: A
Chép lại chính xác những câu thơ trong một bài thơ thơ khác mà em đã được học trong chương trình Ngữ Văn THCS cũng có hình ảnh con thuyền ra khơi đầy hứng khởi
Trong các bài thơ Đường đã học trong chương trình Ngữ văn 7 học kì I cũng có nhiều bài thơ viết về trăng . Em hãy chép chính xác một câu thơ có hình ảnh trăng và ghi rõ tên tác giả tác phẩm?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Tác phẩm: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
''Sàng tiền minh nguyệt quang,''
Tác phẩm: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lý Bạch
Bằng kiến thức đã học từ một hoặc một số bài thơ mới trong chương trình ngữ văn 8( tập 2) Em hãy làm sáng rõ. Từ đó em hãy trình bày vài trò của thơ cả đối với cuộc sống?
Hãy kể tên một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 8 THCS cũng được viết bởi người chiến sĩ cách mạng
“Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim.”
(Ngữ văn 9, tập một - NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
1. Tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” viết về chủ đề gì? Kể tên một tác phẩm
khác đã học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng viết về chủ đề đó và ghi rõ tên tác giả.
2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên.
Bài thơ đã xây dựng một hình tượng thơ rất độc đáo – những chiếc xe không kính. Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng thơ đó
1. Bài thơ viết về chủ đề người lính trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Một tác phẩm khác trong chương trình lớp 9 cũng viết về đề tài đó là "Những ngôi sao xa xôi", tác giả Lê Minh Khuê.
2. Biện pháp tu từ: hoán dụ “trái tim” – chỉ người lính.
- Tác dụng:
+ Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
+ Trái tim là hình ảnh biểu trưng cho người lính lái xe với tình yêu nước và lí tưởng với cách mạng.
+ Đồng thời ca ngợi ý chí quyết tâm bất chấp mọi khó khăn, thử thách, quyết hi sinh vì miền Nam thân yêu.
Ý nghĩa của hình tượng chiếc xe không kính:
- Chiếc xe không kính là hình ảnh tả thực gợi sự tàn khốc của chiến tranh. Không có kính vì bom giật, bom rung và đó cũng là nguy hiểm hằng ngày những người lính phải đối mặt.
_ Chiếc xe không kính làm nổi bật vẻ đẹp của những người lính lái xe: vẻ đẹp của tư thế hiên ngang và lòng dũng cảm, sẵn sàng chiến đấu vì tinh thần yêu nước và lí tưởng cách mạng.
Kể tên một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 8 cũng có mặt ở chặng đầu của phong trào Thơ mới? Ghi rõ tên tác giả?
bài "Nhớ Rừng" của tác giả Thế Lữ
bài "Ông Đồ" của tác giả Vũ Đình Liên
bài "Quê Hương" của tác giả Tế Hanh
Câu văn:' Liệu có thật ko hở bác? Hay lại ..."nhà văn đã sừ dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại,độc thoại hay độc thoại nội tâm?Vì sao?