- Do họ chưa tính toán được tương đối mức độ lãi suất, những rủi ro và những điều trong chăn nuôi (không xử lý được mùi hôi, bụi bặm…), thiếu kiến thức và kinh nghiệm trong chăn nuôi con chim bồ câu (thời gian đẻ, thời gian ấp nở, thời gian nuôi con, chu kỳ bệnh tật…).
nêu đặc điểm về đời sống, sinh sản của chim bồ câu. So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài. Thân chim bồ câu hình thoi giúp ích gì khi bay, chim bồ câu bay lượn hay bay vỗ cánh
Đặc điểm về đs của chim bồ câu:
- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi
- Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ trên cây
- Là động vật hằng nhiệt
* Sinh sản:
- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi
- Chim trống, mái thay nhau ấp trứng
- Chim non mới sinh ra còn yếu đc nuôi bằng sữa diều
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:
Đời sống:
- Sống trên cây, bay giỏi.
- Có tập tính lm tổ.
- Là đv hằng nhiệt.
Sinh sản:
- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.
- Trứng được thụ tinh trong.
- Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.
- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.
- Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).
So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:
Thằn lằn bóng | Chim bồ câu |
Có cơ quan giao phối | Không có cơ quan giao phối( con đực) |
Đẻ từ 5-10 trứng 1 lứa | Đẻ 2 trứng 1 lứa |
Không ấp trứng | Có ấp trứng |
Thân hình thoi giúp giảm sức cản không khí khi bay.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?
A. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
B. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
C Trứng chim bồ câu được thụ tinh ngoài
D. Quá trình thụ tịn của chim bồ câu diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 2: Loài cá nào có tập tính về nguồn đẻ trứng
A. Cá thu
B. Cá kiếm
C. Cá hồi đỏ
D. Cá ngựa.
Câu 3: Yếu tố nào dười đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài thoát khỏi sự thoát hơi nước của cơ thể?
A. Da trần, luôn ẩm ướt và dễ thấm nước.
B. Da ẩm có vảy bao bọc, trong da có nhiều tuyến chất nhày.
C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.
D. Da nhám, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng thường sinh sản vào cuối mùa xuân.
B. ếch đồng thụ tinh trong
C. Đến mùa sinh sản, ếch đồng cõng ếch cái trên lưng
D Ếch phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?
A. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
B. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
C Trứng chim bồ câu được thụ tinh ngoài
D. Quá trình thụ tịn của chim bồ câu diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 2: Loài cá nào có tập tính về nguồn đẻ trứng
A. Cá thu
B. Cá kiếm
C. Cá hồi đỏ
D. Cá ngựa.
Câu 3: Yếu tố nào dười đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài thoát khỏi sự thoát hơi nước của cơ thể?
A. Da trần, luôn ẩm ướt và dễ thấm nước.
B. Da ẩm có vảy bao bọc, trong da có nhiều tuyến chất nhày.
C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.
D. Da nhám, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng thường sinh sản vào cuối mùa xuân.
B. ếch đồng thụ tinh trong
C. Đến mùa sinh sản, ếch đồng cõng ếch cái trên lưngD Ếch phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?
A. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
B. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
C Trứng chim bồ câu được thụ tinh ngoài
D. Quá trình thụ tịn của chim bồ câu diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 2: Loài cá nào có tập tính về nguồn đẻ trứng
A. Cá thu
B. Cá kiếm
C. Cá hồi đỏ
D. Cá ngựa.
Câu 3: Yếu tố nào dười đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài thoát khỏi sự thoát hơi nước của cơ thể?
A. Da trần, luôn ẩm ướt và dễ thấm nước.
B. Da ẩm có vảy bao bọc, trong da có nhiều tuyến chất nhày.
C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.
D. Da nhám, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng thường sinh sản vào cuối mùa xuân.
B. ếch đồng thụ tinh trong
C. Đến mùa sinh sản, ếch đồng cõng ếch cái trên lưng
D Ếch phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở bồ câu?
A. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lôn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
B. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
C. Trứng chim bồ câu được thụ tinh ngoài.
D. Quá trình thụ tinh của chim bồ câu diễn ra bên ngoài cơ thể.
Nhà em có nuôi 20 con chim bồ câu hàng ngày chim thường bay đi kiếm ăn. Em hãy thiết kế cách hình thành chim bay về chuồng khi có tiếng còi.
câu 14: em hiểu thế nào là giống vật nuôi? nêu một số giống vật nuôi ở địa phương em
Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng như nhau, có tính chất di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định
con gà ,con lợn,...
em hãy nêu hình thức thụ tinh của chim bồ câu?
TK
Sinh sản:
Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.
Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa.
Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Tham khảo:
- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.
- Thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/ lứa, trứng có vỏ đá vôi.
- Trứng được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.
Thụ tinh trong không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.
Nhà em có nuôi 20 con chim bồ câu . Hằng ngày chim thường bay đi kiếm ăn . Em hãy thiết kế cách hình thành tập tính chim bay về chuồn khi có 1 hồi còi
- Ban đầu khi chim chưa bay đi kiếm ăn ta thổi 1 hồi còi rồi rắc 1 ít cám cho chim ăn. Đến khi chi bay đi hết và đến chiều tối ta lại thổi còi và rắc thức ăn. \(\rightarrow\) Ban đầu chim biết là khi có còi là có thức ăn và khi đến lần còi thứ 2 chim sẽ nghĩ được ăn thức ăn nên sẽ về và vào buổi gần tối chim sẽ về tổ và không đi nữa.
- Cứ lặp lại như vậy hàng ngày rồi chim sẽ quen và về sau khi không có thức ăn chim cũng vẫn về khi nghe thấy còi.
Một người nuôi 50 chim bồ câu đã bán đi 18 con số chim còn lại ở trong các chuồng mỗi chuồng có một đôi chim . Hỏi số chim còn lại ở trong bao nhiêu chuồng
- giải chi tiết giúp vs ạ
Đổi 1 đổi=2 con
Số chim bồ câu còn lại là:50-18=32
Số chim ở trong mỗi lồng là 2 con=>Số chuồng là:32:2=16
Đáp số:16 chuồng
tính trước rồi hãy đổi chứ bn linh