Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
ND
4 tháng 12 2016 lúc 23:14

Trần Đăng Khoa sinh năm bao nhiêu? Quê quán?

Trần Đăng Khoa tên thật là gì?

Ông có những tác phẩm nổi tiếng nào?

Thể loại ông hay viết là gì?

Ông được coi là nhà thơ của ai?

Ông có ba mẹ tên gì?

 

Bình luận (0)
ST
8 tháng 12 2016 lúc 20:24

à

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
ND
19 tháng 10 2023 lúc 20:00

7 năm rồi...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
3 tháng 3 2021 lúc 18:41
Tình cảm gia đình là một nguồn cảm hứng bất tận đối với các thi sĩ, đã có rất nhiều tác phẩm làm xúc động lòng người về đề tài thiêng liêng này. Bài thơ Bếp lửa của tác giả cũng viết về đề tài này, thắp sáng tình cảm bà cháu. Đặc biệt là qua ba câu thơ:“ Rồi sớm, rồi chiều lại bếp lửa bà nhemMột ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵnMột ngọn lửa luôn chứa niềm tin dai dẳng…”Ta thấy qua những vần thơ giản dị, từng từ, chữ của tác giả-người cháu xa nhà, đãgợi ra sự hi sinh tần tảo của bà. Ba câu thơ như một nốt nhấn, một điệp khúc khó quên trong bản tình ca về bà cháu đầy thiêng liêng mà cao quý. Hình ảnh ngọn lửa tỏa sáng trong câu thơ có sức truyền lan tỏa, có một sự truyền cảm mạnh mẽ. giữa những mất mát đau thương, bà vẫn là người ngày ngày nhóm bếp lửa chất chứa bao nét đẹp ý nghĩa, sự tinh tế, bình dị, đơn sơ và tình yêu thương của bà với cháu. “Rồi sớm, rồi chiều” bà vẫn nhóm lên ngọn lửa như nhóm trong lên trong người cháu một tình cảm rộng lớn ấp ủ bằng tình thương bao la dạt dào suốt cuộc đời bà dành cho cháu. Bếp lửa của tình thương gia đình, quê hương giờ đây đã trở thành một “ngọn lửa” mang đậm giá trị biểu tượng. lời thơ thủ thỉ, dịu êm mà sao tiếng lòng của người thi sĩ như có sức mạnh thần kì làm cho người đọc thấy con tim mình như có lửa bùng lên. “Một ngọn lửa” luôn luôn có sẵn trong lòng bà, luôn ấp ủ, lo toan. “Một ngọn lửa’ chứa niềm tin cháy rực trong lòng cháu mang theo bao cảm xúc không thể nói hết mà phải dùng dấu chấm lửng để lại bao suy tư trong lòng người đọc. Bà đã để lại cho cháu không phải là một giá trị vật chất thông thường mà là một điều vô cùng quý giá. Hình ảnh người bà giờ đây thật là cao quý,bà hiện thân cho vẻ đẹp thiêng liêng của người giữ lửa người truyền lửa muôn đời
Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
VL
8 tháng 9 2017 lúc 21:05

nghĩa là chuyển thế nào bạn

Bình luận (0)
CD
8 tháng 9 2017 lúc 21:06

pđ   i can't fly a kite

nv   can you fly a kite ?

   yes, i can

   no, i can't

Bình luận (0)
NV
24 tháng 6 2019 lúc 18:51

VIẾT 5 câu ở tương lai rồi chuyển sang phủ định,nghi vấn

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
H24
25 tháng 1 2021 lúc 11:26

Bạn tham khảo :

Ôi chao! Mùa xuân đến rồi! (Câu cảm). Mùa xuân là mùa của muôn hoa nở rộ, chúng ta đã thêm được 1 tuổi xuân (Câu trần thuật). Trong chúng ta ai cũng thích mùa xuân có đúng không? (Câu nghi vấn). Mùa xuân, 1 năm mới đã đến, chúng ta quên hết những thứ không tốt của năm trước và chuẩn bị những thứ mới cho năm nay, ai cũng chúc nhau những lời hay ý đẹp, không ai lại làm điều xấu trong dịp này (Câu phủ định). Vậy chúng ta hãy cùng nhau chào đón 1 mùa xuân ấm áp nhé! (Câu cầu khiến)...

Bình luận (0)
DN
17 tháng 11 2021 lúc 14:32

Ôi chao! Mùa xuân đến rồi! (Câu cảm). Mùa xuân là mùa của muôn hoa nở rộ, chúng ta đã thêm được 1 tuổi xuân (Câu trần thuật). Trong chúng ta ai cũng thích mùa xuân có đúng không? (Câu nghi vấn). Mùa xuân, 1 năm mới đã đến, chúng ta quên hết những thứ không tốt của năm trước và chuẩn bị những thứ mới cho năm nay, ai cũng chúc nhau những lời hay ý đẹp, không ai lại làm điều xấu trong dịp này (Câu phủ định). Vậy chúng ta hãy cùng nhau chào đón 1 mùa xuân ấm áp nhé! (Câu cầu khiến)...

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
CV
5 tháng 6 2020 lúc 7:45

a.  Câu nghi vẫn

- Thời điểm: đêm trăng, ngày mưa, bình minh, hoàng hôn.

- Cấu tứ: Một câu nói về thiên nhiên, một câu nói về hình ảnh con hổ. Hình ảnh thiên nhiên phong phú, lãng mạn và thi vị. Hình ảnh con hổ nổi bật với tư thế lẫm liệt, kiêu hùng và đầy uy lực. Cảnh dù hiện lên trong tâm tưởng, trong hoài niệm của con hổ nhưng hết sức sống động, như thước phim của kí ức được tua lại vẹn nguyên trong trí óc của con hổ.

- 4 bức tranh mở ra 4 cảnh, mở ra 4 kỉ niệm về quá khứ vàng son của con hổ. 4 cảnh này được xem là tuyệt bút, tạo nên bức tranh tứ bình độc đáo. Đoạn thơ này thể hiện sự am hiểu và sự vận dụng sáng tạo, kết hợp giữa truyền thống và hiện đại của Thế Lữ. Bởi tứ bình là nghệ thuật đặc sắc của thơ ca thời trung đại. Khi nói về vẻ đẹp cao sang quý phái, người ta thường hay sử dụng hình ảnh long, li, quy, phượng; khi nói về vẻ đẹp của người quân tử, thường gửi gắm vào hùng ảnh tùng, cúc, trúc, mai; hay khi nói đến 4 nghề nghiệp thường sử dụng tứ trụ: ngư, tiều, canh, mục. Tranh tứ bình với 4 cặp câu thường tự nó biểu đạt một nội dung hoàn chỉnh, kí thác một nỗi niềm nào đó. Trở lại với đoạn thơ của Thế Lữ, ta thấy được, mỗi cặp câu cũng tạo ra một hình ảnh độc đáo. Hình ảnh con hổ là biểu tượng cho những người dân VN bị mất tự do thời bấy giờ đã mang lại cho câu thơ, đoạn thơ dáng dấp hiện đại. Và bức tranh tứ bình trong bài thơ này tự nó đã tạo thành một chỉnh thể, diễn đạt một nội dung hoàn chỉnh: nói về nỗi nhớ của con hổ với quá khứ vàng son.

- Đoạn bức tranh tứ bình này mỗi cảnh là một mảnh ghép của kí ức, có cảnh ban ngày, có cảnh ban đêm, có cảnh lãng mạn thi vị, có cảnh linh thiêng, thâm u. Những đường nét của bức tranh tứ bình ấy đã làm tái hiện vẹn nguyên quá khứ vàng son của con hổ. Điều đó cho thấy nỗi nhớ da diết cồn cào của con hổ khi sống trong trạng thái tù đày, mất tự do.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
H24
7 tháng 12 2017 lúc 20:16

Bé Hà là em gái của tôi, vừa tròn mười hai tháng tuổi. Bé Hà có thân hình bụ bẫm, khuôn mặt bầu bĩnh trông rất dễ thương. Bé đang tuổi tập nói, tập đi nên bé hoạt động suốt ngày, nhất là hai bàn tay, thấy vật gì cũng cầm nhưng chỉ một lát là vứt ngay. Bé đi chưa vững, bước đi nghiêng ngả trông thật đáng yêu. Mẹ em đứng cách bé khoảng hai mét vỗ tay gọi bé đến. Đôi chân non nớt của bé tập đi từng bước. Đến gần mẹ, bé cười toe toét sà vào lòng mẹ như sợ ngã. Đôi tay của bé mũm mĩm nổi những đường ngấn. Mẹ đỡ vội, bồng lên hôn hít, nựng nịu, bé cười nắc nẻ, sung sướng. Bé đang tập nói, nên rất thích nói nhưng nói chưa được nhiều. Bé bập bẹ những tiếng nhỏ “ba...ba...”, “mẹ... mẹ” nghe thật vui tai.

   Bé Hà rất thích chơi búp bê, nhưng chơi một lúc rồi bé cũng chán, bé thích tắm, vì ngồi vào thau nước là em lấy tay đập làm nước bắn tung tóe, rồi mắt nhắm, miệng cười để lộ hai chiếc răng mới nhú ra trông thật dễ thương.


 

Bình luận (0)
HH
7 tháng 12 2017 lúc 19:44

Từ ngày có bé Ngọc, cả nhà em vui hẳn lên. Bé Ngọc là con chị hai em. Bé vừa tròn mười hai tháng tuổi, tuổi tập nói, tập đi. Trông bé rất đáng yêu.

   Bé có khuôn mặt bầu bĩnh, nước da trắng hồng như trứng gà bóc. Hai má căng mịn, ai thấy cũng muốn hôn. Đôi mắt tròn đen như hai hạt nhãn. Khi bé Ngọc tập bước đi từng bước nghiêng ngả, thấy cả nhà em reo lên thì thích lắm, miệng cười toe toét để lộ mấy cái răng sữa vừa nhú. Nghe tiếng cười và lời động viên cùa mẹ “giỏi... giỏi”, bé bước nhanh hơn làm cho thân hình lắc lư như con lật đật. Bé Ngọc thường mặc chiếc áo đầm màu hồng, mang tất màu hồng. Tóc của bé được cột bang chiếc nơ màu hồng nên mọi người thường gọi bé là bé “hồng”. Mỗi lần thấy mẹ đi đâu về là bé gọi “mẹ... mẹ...” nghe không rõ. Nhiều lúc bé nói ngọng làm cả nhà ai cũng cười, bé thích xem phim hoạt hình và ca nhạc. Mỗi lần thấy chương trình ca nhạc của thiếu nhi trên ti vi, bé cùng xoè tay múa theo. Có người nói: “Tuổi thơ là tuổi thần tiên”. Đúng vậy, từ việc nói, đi, ăn, chơi của bé đều thể hiện nét ngây thơ . Bé Ngọc thích chơi búp bê, có lúc ôm cả búp bê lên giường ngủ. Bé lười ăn và còn bú mẹ, nhưng bé ngủ rất nhanh. Mỗi lần bé ngủ, khuôn mặt hiền như vầng trăng của bé trông thật đáng yêu. Mỗi buổi trưa hay tối, mẹ em nằm ôm vào lòng hát ru bé ngủ, bé ngủ nhanh lắm. Giấc ngủ thật ngon lành.

   Bé Ngọc là niềm vui của gia đình em, ai cũng cưng bé. Riêng em, em mong bé chóng lớn để cùng em đi học, cùng em xem phim hoạt hình.

Bình luận (0)
NA
7 tháng 12 2017 lúc 19:57

Tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi vang lên. Học sinh tất cả các lớp ùa ra sân. Yến Thư nhón chân chạy theo các bạn và nhanh chóng nhập vào nhóm chơi nhảy dây.

Yến Thư bằng tuổi em, bạn tròn trịa, dáng người mũm mĩm trông rất ngộ nghĩnh. Da bạn trắng hồng, mắt to, đen láy như mắt bồ câu. Tóc Thư mảnh, óng ả như tơ. Bạn có hai lúm đồng tiền. Khuôn mặt bạn nhu mì, dễ thương với chùm tóc đuôi gà thắt nơ màu đỏ thẫm.

Sau một hồi oẳn tù tì, Yến Thư là người nhảy “khai mạc” hội chơi nhảy dây. Thư giũ mạnh sợi dây thắt bằng vòng thun nhiều màu. Vân bắt đầu nhảy, bạn đếm thầm còn các bạn kia thì đếm rõ to. Cánh tay Vân gấp lại, hai tay nắm hai đầu sợi dây, cổ tay bạn cử động theo chiều kim đồng hồ đưa sợi dây chuyển động vòng tròn qua chân rồi qua đầu. Tiếng dây quay vù vù và Vân nhảy mỗi lúc một nhanh, chân bạn co lên, nhảy nhẹ nhàng rồi tiếp đất, cứ thế bạn nhảy theo nhịp dây. Chùm tóc đuôi gà của Vân nhảy nhót theo bước chân Vân, mặt bạn hồng lên. Phần váy xoè của chiếc áo đầm đồng phục bung tròn ra, phập phồng. Vân thở hổn hển rồi nhịp nhảy chậm lại. Bạn đuối sức, đứng lại cười: “Nhảy hết nổi rồi.”. Các bạn khác hô to: “Một trăm năm mươi cái, cũng cừ rồi”. Các bạn lần lượt chuyền nhau nhảy. Thư ngồi dưới gốc bàng nghỉ mệt. Vân đưa tay vén mấy sợi tóc mai loà xoà trước trán, hai má bạn hồng lên vì vận động. Trông Thư xinh xắn, thật đáng yêu.

Trong lớp, bạn nào cũng thích chơi với Yến Thư vì Thư hiền lành, dễ mến. Em cũng rất quý Thư. Yến Thư có nhiều tính tốt để em học tạo: chăm học, nhường nhịn bạn. Em mong sao năm sau lên lớp sáu chúng em vẫn học cùng nhau.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết