Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào trong số các khí sau?
A.\(CO_2\) B.\(H_2\) C.\(CH_4\) D.\(C_2H_2\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào trong số các khí sau?
A.\(CO_2\) B.\(H_2\) C.\(CH_4\) D.\(C_2H_2\)
Nhận biết chất:
a, Khí \(CO_2,C_2H_4,CH_4\)
b, Khí \(C_2H_2,SO_2,CO\)
c, Khí \(Cl_2,CO_2,CH_4,HCl\)
d, Các chất lỏng: bezen, rượu etylic, axit axetic
a)
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: C2H4, CH4 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư
+ dd nhạt màu: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
+ không hiện tượng: CH4
b)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu: C2H2, SO2 (1)
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
SO2 + Br2 + 2H2O --> H2SO4 + 2HBr
+ không hiện tượng: CO
- Dẫn khí ở (1) qua dd Ca(OH)2 dư
+ Không hiện tượng: C2H2
+ Kết tủa trắng: SO2
Ca(OH)2 + SO2 --> CaSO3 + H2O
c)
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm
+ Ban đầu QT chuyển đỏ, sau đó mất màu: Cl2
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
+ QT chuyển đỏ: CO2, HCl (1)
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
+ QT không chuyển màu: CH4
- Dẫn khí ở (1) qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: HCl
Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O
d)
- Cho các chất lỏng tác dụng với Br2, xúc tác Fe:
+ dd nhạt màu: C6H6
\(C_6H_6+Br_2\underrightarrow{Fe}C_6H_5Br+HBr\)
+ Không hiện tượng: C2H5OH, CH3COOH (1)
- Hòa tan chất lỏng ở (1) vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ dd chuyển màu đỏ: CH3COOH
+ không hiện tượng: C2H5OH
Khi thu các khí sau \(CH_4,O_2,Cl_2,N_2\) bằng cách đặt đứng bình hay đặt ngược bình
Xét:
\(d_{CH_4/kk}=\dfrac{16}{29}< 1\\ d_{O_2/kk}=\dfrac{32}{29}>1\\ d_{Cl_2/kk}=\dfrac{71}{29}>1\\ d_{N_2/kk}=\dfrac{28}{29}< 1\)
Vậy CH4, N2 thu bằng cách úp bình vì nặng hơn không khí
và Cl2, O2 thu bằng cách ngửa bình vì nhẹ hơn không khí
Khi nung nóng metan \(\left(CH_4\right)\) ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp khí A gồm \(CH_4,H_2,C_2H_2\). Tỉ khối của A so với \(H_2\) bằng 4,8. Biết phương trình phản ứng: \(CH_4\rightarrow C_2H_2+H_2\)
a) Tính V các khí trong A
b) Tính hiệu suất phản ứng
c) Để đốt cháy hết 1 lít khí A cần bao nhiêu lít khí \(O_2\) ở đ.k.t.c
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào trong số các khí sau?
A.\(CO_2\) B.\(H_2\) C.\(CH_4\) D.\(C_2H_2\)
Câu 2: Hidrocacbon X cháy trong oxi sinh ra 2 mol \(CO_2\) và 2 mol \(H_2O\). Công thức phân tử của X là:
A.\(CH_4\) B.\(C_2H_6\) C.\(C_2H_4\) D.\(C_4H_{10}\)
Câu 3: Metan và Etilen đều tác dụng với:
A.dd \(NaOH\) B.dd \(Brom\) C.\(Oxi\) D.Rượu etylic
Câu 4: Dãy chất chỉ gồm các hidrocacbon là:
A.\(C_2H_6,CH_3Cl,C_2H_5Br,C_5H_{12}\) B.\(C_4H_8,CH_4,C_2H_6,C_2H_2\)
C.\(C_2H_4O_2,C_4H_8,C_5H_{10},CH_4\) D.\(CH_3Cl,CCl_4,C_2H_6O,C_3H_4\)
Câu 5: Cặp chất đều làm mất màu dd Brom là:
A.Metan,Etilen B.Metan,Axetilen
C.Etilen,Axetilen D.Etilen,Hidro
Câu 6: Để tách metan tinh khiết ra khỏi hỗn hợp gồm metan và etilen, người ta dẫn hỗn hợp sục qua dd nào:
A.dd NaOH dư B.dd Brom dư
C.dd NaCl dư D.nước vôi trong dư
Câu 7: Biết 0,01 mol hidrocacbon X có thể tác dụng tối đa 100ml dd Brom 0,1M. Vậy X là:
A.\(C_2H_2\) B.\(C_2H_4\) C.\(C_2H_6\) D.\(CH_4\)
Câu 8: Biết 0,1 mol hidrocacbon A có thể tác dụng tối đá 100ml dd Brom 2M. Vậy A là:
A.\(C_2H_2\) B.\(C_2H_4\) C.\(C_2H_6\) D.\(CH_4\)
Câu 9: Dãy nào sau đây chỉ chứa hợp chất hữu cơ?
A.\(C_2H_6,Na_2CO_3,CaCO_3\) B.\(C_2H_6,C_2H_4O_2,CH_4\)
C.\(CH_4,CaCO_3,C_2H_4\) D.\(C_2H_4,C_2H_2,Na_2CO_3\)
Câu 10: Nguyên liệu điều chế Axetilen là:
A.Đá vôi B.Vôi sống C.Nước vôi trong D.Canxi cacbua
Câu 11: Phương trình hóa học nào sau đây viết đúng?
A.\(CH_4+2Cl_2\underrightarrow{as}CH_2Cl_2+2HCl\) B.\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{as}CH_3Cl+HCl\)
C.\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{as}CH_3+HCl\) D.\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{as}CH_3Cl+H_2\)
Câu 12: Nguyên liệu điều chế Axetilen là:
A.Đá vôi B.Vôi sống C.Vôi tôi D.Canxi cacbua
Câu 13: Hợp chất hữu cơ là chất khí ít tan trong nước, tham gia phản ứng thế, không tham gia phản ứng cộng. Hợp chất đó là:
A.Metan B.Etilen C.Axetilen D.Propen \(\left(C_3H_6\right)\)
Câu 14: Phản ứng ............. là phản ứng đặc trừng của các phân tử có liên kết đôi, liên kết ba:
A.Thế B.Cộng C.Phân hủy D.Cháy
Câu 15: Cho các hợp chất sau: \(C_2H_2,CO_2,C_2H_4O_2,BaCO_3,NaHCO_3,C_2H_6O,\)
\(C_6H_5Br\) trong đó có:
A.3 hợp chất hữu cơ B.4 hợp chất hữu cơ
C.5 hợp chất hữu cơ D.6 hợp chất hữu cơ
Câu 16: Trong các loại nhiên liệu sau, nhiên liệu nào khi cháy ít gây ô nhiễm môi trường nhất:
A.Nhiên liệu khí B.Nhiên liệu lỏng
C.Nhiên liệu rắn D.Tất cả các loại nhiên liệu trên
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m g hidrocacbon A thu được 2,24 1 \(CO_2\) (đktc) và 1,8g \(H_2O\). Giá trị m là:
A.14 gam B.1,4 gam C.12 gam D.1,2 gam
Câu 18: Công thức cấu tạo nào sau đây viết đúng?
H H H H H H
↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑
A.H ← C → H B.H ← C ↔ O → H C.H ← C ↔ C→ H D.H ← C = C → Br
↓ ↓ ↓ ↓↓ ↓ ↓
H H H HH H H
Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí metan \(CH_4\) trong không khí, thu được khí cacbon đioxxit và nước.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
b. Tính khối lượng \(CO_2\)và \(H_2O\) tạo thành.
c. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng khí metan trên, biết rằng thể tích oxi bằng 1/5 thể tích không khí. Các khí được đo ở đktc.
a, PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
b, Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=n_{H_2O}=2n_{CH_4}=0,5\left(mol\right)\\n_{CO_2}=n_{CH_4}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CO_2}=0,25.44=11\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,5.18=9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c, Ta có: \(V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
Mà: VO2 = 1/5Vkk
\(\Rightarrow V_{kk}=11,2.5=56\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Hoàn thành các phương trình hóa học sau. Ghi rõ điều kiện (nếu có):
\(CH_4+O_2->\) \(C_2H_2+Br_2->\)
\(CH_4+Cl_2->\) \(C_2H_2+O_2->\)
\(C_2H_4+Br_2->\) \(nCH_2=CH_2->\)
\(C_2H_4+O_2->\)
CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O
C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4
CH4 + Cl2 -> (as) CH3Cl + HCl
2C2H2 + 5O2 -> (t°) 4CO2 + 2H2O
nCH2=CH2 -> (-CH2-CH2-)n
C2H4 + 3O2 -> (t°) 2CO2 + 2H2O
Hoàn thành các phương trình hóa học sau. Ghi rõ điều kiện (nếu có):
\(CH_4+O_2\rightarrow\) \(C_2H_2+Br_2\rightarrow\)
\(CH_4+Cl_2\rightarrow\) \(C_2H_2+O_2\rightarrow\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow\) \(nCH_2=CH_2\rightarrow\)
\(C_2H_4+O_2\rightarrow\)
CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O
C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4
CH4 + Cl2 -> (askt) CH3Cl + HCl
2C2H2 + 5O2 -> (t°) 4CO2 + 2H2O
C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
nCH2=CH2 -> (t°, p, xt) n(-CH2-CH2-)
C2H4 + 3O2 -> (t°) 2CO2 + 2H2O
Từ một hộp chứa 10 cái thẻ, trong đó các thẻ đánh số 1, 2, 3, 4, 5 mầu đỏ, thẻ đánh số 6 mầu xanh và các thẻ đánh số 7, 8, 9, 10 mầu trắng. Lấy ngẫu nhiên một thẻ
a) Mô tả không gian mẫu
b) Kí hiệu A, B, C là các biến cố sau :
A: "Lấy được thẻ mầu đỏ"
B : "Lấy được thẻ mầu trắng"
C : " Lấy được thẻ ghi số chẵn"
Hãy biểu diễn các biến cố A, B, C bởi các tập con tương ứng của không gian mẫu ?
Phép thử T được xét là: "Từ hộp đã cho, lấy ngẫu nhiên một thẻ".
a) Không gian mẫu được mô tả bởi tập
Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}.
b) A = {1, 2, 3, 4, 5};
B = {7, 8, 9, 10};
C = {2, 4, 6, 8, 10}.
Phương trình hóa học nào sau đây viết đúng?
A.\(CH_4+2Cl_2\underrightarrow{anhsang}CH_2Cl_2+2HCl\) B.\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{anhsang}CH_3Cl+HCl\)
C.\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{anhsang}CH_3+HCl\) D.\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{anhsang}CH_3Cl+H_2\)