Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

TM
Xem chi tiết
MT
8 tháng 1 2017 lúc 15:57

Trong cuộc đổi mới sự chuyển dịch cơ cấu nứơc ta diễn ra theo 3 xu hướng chính: chuyển dịch cơ cấu ngành, chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ,chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. Trong đó chuyển dịch cơ cấu ngành là quan trọng nhất

Chuyển dịch cơ cấu ngành thì giảm N-L-N, tăng CN-XD, DV có tỉ trọng cao nhưng còn nhiều biến động

chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế : từ nền kinh tế nhà nước sang kinh tế nhiều thành phần

Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ hình thành nhiều vùng chuyên canh trong ngành nông nghiệp,các lãnh thổ tập trung CN,DV, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
TT
2 tháng 3 2022 lúc 7:02
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?1. Cơ cấu biến đổi chuyển động

Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn có các dạng chuyển động khác nhau thì cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động

Các bộ phận của máy thường có dạng chuyển động không giống nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu (Chuyển động quay của máy).

2. Các loại cơ cấu biến đổi chuyển động:

Có hai dạng biến đổi chuyển động cơ bản là :

Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại.

Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc và ngược lại.

II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

(Cơ cấu tay quay – con trượt)

a. Cấu tạo

Gồm các bộ phận chính

Tay quay

Thanh truyền

Con trượt

Giá đỡ

Con trượt và giá đỡ được nối ghép với nhau bằng khớp tịnh tiến, các chi tiết còn lại được nối ghép với nhau bằng khớp quay

b. Nguyên lí làm việc

Tay quay: Chuyển động quay

Con trượt: Chuyển động tịnh tiến

Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 . Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.

Khi tay quay 1 và thanh truyền 2 cùng nằm trên một đường thẳng thì con trượt 3 đổi hướng chuyển động

c. Ứng dụng

Cơ cấu trên thường được dùng ở các máy khâu đạp chân; máy cưa gỗ; ôtô; máy hơi nước, các máy có động cơ đốt trong….

Ngoài ra còn có:

Cơ cấu bánh răng – thanh răng ( c/đ quay của bánh răng thành chuyển động tịnh tiến của thanh răng và ngược lại) dùng ở  máy nâng hạ mũi khoan,

Cơ cấu vít - đai ổc trên êtô và bàn ép

Cơ cấu cam cần tịnh tiến ở trong xe máy và ôtô…

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
DC
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
DC
4 tháng 5 2019 lúc 14:25

Đáp án C

Prôtêin không chỉ huy việc tổng hợp NST

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
22 tháng 11 2018 lúc 18:30

Đáp án C

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
MP
15 tháng 9 2023 lúc 16:35

Trong quạt máy (có tuốc năng) ứng dụng cơ cấu tay quay thanh lắc

Khi tay quay (màu vàng) quay xung quanh trục, thông qua thanh truyền (xanh lá) làm thanh lắc (màu đỏ) qua lại quanh trục một góc xác định.

loading...

Bình luận (0)
ND
12 tháng 8 2023 lúc 13:25

Tham khảo

Trong quạt máy (có tuốc năng) ứng dụng cơ cấu tay quay thanh lắc

Khi tay quay (màu vàng) quay xung quanh trục, thông qua thanh truyền (xanh lá) làm thanh lắc (màu đỏ) qua lại quanh trục một góc xác định.

 
Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
DH
9 tháng 12 2018 lúc 21:35

- Các bộ phận trong máy thường được đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.

- Các bộ phận trong máy có tốc độ quay không giống nhau.

=> Vậy nhiệm vụ của bộ truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.

Ví sụ: truyền động ma sát- truyền động đai

truyền động ăn khớp

Muốn biến đổi từ một dạng chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động, gồm:

- Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại.

- Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động ăn khớp và ngược lại.

Ví dụ: cơ cấu tay quay - con trượt

cơ cấu tay quay - thanh lắc.

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
ML
7 tháng 8 2023 lúc 16:05

- Máy khâu

- Máy dệt

- Máy kéo sợi

Bình luận (0)