Cho hình thang ABCD có hai đáy AB và CD . Biết AB = 15 cm , CD = 20 cm ; chiều cao hình thang là 14 cm . Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E . TÍnh diện tích tam giác CED ?
Giúp em nha . pờ ni
Cho hình thang ABCD có hai đáy AB và CD . Biết AB = 15 cm , CD = 20 cm ; chiều cao hình thang là 14 cm . Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E .
a) Tính diện tích hình thang ABCD ( quá dễ )
b) Tính diện tích tam giác CED
c) Chứng minh hai tam giác AED và BEC bằng nhau
+) Ta có: S(AED) = S(ADB) - S(AEB)
S(BEC) = S(ACB) - S(AEB)
mà S(ADB) = S(ACB) do chều cao hạ từ D và C xuống AB bằng nhau và chung đáy AB
=> S(AED) = S(BEC)
+) Ta có: S(ABC) = 14 x 15 : 2 = 105 cm2
S(ADC) = 14 x 20 : 2 = 140 cm2
=> S(ABC) / S(ACD) = 105 / 140 = 3/4
Tam giác ABC và ACD có chung đáy là AC nên
Chiều cao hạ từ B xuống AC / chiều cao hạ từ D xuống AC = 3/4
Mà tam giác BEC và AED có diện tích bằng nhau
=> đáy EC/ đáy AE = 3/4
+) Tam giác CED và tam giác AED có chùng chiều cao hạ từ D xuống AC
đáy EC/ AE = 3/4
=> S(CED)/ S(AED) = 3/4
=> S(CED)/ S(ACD) = 3/7 =>S (CED) = 3/7 x S(ACD) = 3/7 x 140 = 60 cm2
b) kẻ HK qua E vuông góc với 2 đáy.EK la chiều cao tg CDE.
Theo ĐL ta-let :
AB/CD=EH/EK
=>EK/HK=CD/(AB+CD) => EK=8cm
S = 80(cm2)
c) SAED = SACD - SECD
SBEC = SBCD − SECD
mà SACD = SBCD nên SAED = SBEC
Cho hình thang ABCD có hai đáy AB và CD . Biết AB = 15 cm , CD = 20 cm ; chiều cao hình thang là 14 cm . Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E .
a) Tính diện tích hình thang ABCD
b) Tính diện tích tam giác CED
c) Chứng minh hai tam giác AED và BEC bằng nhau
Giả giúp mình với ////////////
Hình bn tự vẽ nhá!
a, diện tích hình thang ABCD là: \(\frac{\left(15+20\right).14}{2}=245\left(cm^2\right)\)
b,\(\frac{BE}{DE}=\frac{S_{AEB}}{S_{AED}}=\frac{S_{CEB}}{S_{CED}}=\frac{S_{AEB}+S_{CEB}}{S_{AED}+S_{CED}}=\frac{S_{ABC}}{S_{ACD}}=\frac{AB}{CD}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{S_{CEB}}{S_{CED}}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{S_{CEB}+S_{CED}}{S_{CED}}=\frac{7}{4}\Rightarrow\frac{S_{DBC}}{S_{CED}}=\frac{7}{4}\)
\(\Rightarrow S_{CED}=\frac{4}{7}.S_{DBC}\)
\(S_{DBC}=\frac{20.14}{2}=140\left(cm^2\right)\)
\(\Rightarrow S_{CED}=\frac{4}{7}.140=80\left(cm^2\right)\)
c,\(S_{AED}=S_{ACD}-S_{ECD}\)
\(S_{BEC}=S_{BCD}-S_{ECD}\)
MÀ \(S_{ACD}=S_{BCD}\Rightarrow S_{AED}=S_{BEC}\)
Câu 5: Cho hình thang ABCD có đáy bé AB=1/3 đáy lớn.Chiều cao bằng 12,6m và bằng hiệu độ dài hai đáy. a,Tính diện tích hình thang ABCD. b,Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O.So sánh diện tích hai tam giácOBC và OAD c, Kéo dài cạnh DA và CB cắt nhau tại P.Tính tỉ số hai tam giác DBP và DPC.
Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Biết AB = 15 cm , CD = 20 cm;
chiều cao hình thang là 14cm. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau ở E .
a) Tính diện tích hình thang ABCD.
b) Tính diện tích tam giác CED.
c) Chứng minh hai tam giác AED và BEC có diện tích bằng nhau.
mỗi cái S là diện tích
a, diện tích hình thang ABCD là: (15+20).142=245(cm2)(15+20).142=245(cm2)
b,BEDE=SAEBSAED=SCEBSCED=SAEB+SCEBSAED+SCED=SABCSACD=ABCD=34BEDE=SAEBSAED=SCEBSCED=SAEB+SCEBSAED+SCED=SABCSACD=ABCD=34
⇒SCEBSCED=34⇒SCEB+SCEDSCED=74⇒SDBCSCED=74⇒SCEBSCED=34⇒SCEB+SCEDSCED=74⇒SDBCSCED=74
⇒SCED=47.SDBC⇒SCED=47.SDBC
SDBC=20.142=140(cm2)SDBC=20.142=140(cm2)
⇒SCED=47.140=80(cm2)⇒SCED=47.140=80(cm2)
c,SAED=SACD−SECDSAED=SACD−SECD
SBEC=SBCD−SECDSBEC=SBCD−SECD
MÀ SACD=SBCD⇒SAED=SBEC
Ko hiểu lắm
Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD . Biết AB = 15 cm , Cd = 20 cm . Chiều cao hình thang là 14 cm . Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E .hỏi :
a. Tính diện tích hình thang ABCD ?
b. Chứng minh hai tam giác AED và BEC có diện tích bằng nhau ?
c. Tính diện tích tam giác CED?
Giúp mình với
cho hình thang ABCD có 2 đáy AB và CD AB=15 cm CD= 20 cm,chiều cao hình thang là 14cm . hai đường chéo AC cà BD cát nhau ở E
tính diện tích tam giác CED
Cho hình thang ABCD có đáy AB = 15 cm đáy CD = 20 cm chiều cao bằng 14 cm đường chéo AC và CD cắt nhau ở E. Chứng minh diện tính hình tam giác AED và diện tích tam giác BEC có diện tích bằng nhau.
Cho hình thang ABCD(AB//CD), có AB=7 cm; CD= 18cm, hai đường chéo AC=20 cm và BD=15 cm. Từ A kẻ đường thẳng song song với BD cắt đường CD tại E
a) Chứng minh: ABDE là hình bình hành ?
b) Tính CE,AE . Chứng minh: tam giác ACE vuông ?
c) Kẻ AH vuông CD tại H. Tính AH và diện tích ABCD ?
d) Chứng minh hệ thức AC.AH = AE.HC ?
a: Xét tứ giác ABDE có
AB//DE
AE//BD
=>ABDE là hình bình hành
b: ABDE là hình bìnhhành
=>AB=DE=7cm
=>CE=7+18=25cm
BD=AE=15cm
Vì AE^2+AC^2=CE^2
nên ΔAEC vuông tại A
c: AH=15*20/25=300/25=12cm
\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot\left(7+18\right)=25\cdot6=150\left(cm^2\right)\)
Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD là 20 cm, đáy nhỏ AB là 15 cm. M là một điểm trên AB cách B là 5 cm. Nối M với C. Tính diện tích hình thang mới AMCD. Biết diện tích tam giác MBC là 280 cm2.
Đáy mới AM là: 15 – 5 = 10 (cm)
Tổng hai đáy AM và CD là : 10 + 20 = 30 (cm)
Chiều cao hình thang ABCD là : 280 x 2 : 5 = 112 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là : 30 x 112 : 2 = 1680 (cm2)
Cách 2
Nối A với C
Ta có đoạn AM là : 15 – 5 = 10 (cm)
Diện tích tam giác ACM gấp 2 lần điện tích tam giác MCB Þ Diện tích tam giác ACM = 280 x 2 = 560 (cm2) (vì AM gấp BM hai lần và đường cao hai tam giác bằng nhau)
∆ DAC và ∆ MCB có :
DC gấp MB là
20 : 5 = 4 ( lần)
Đường cao chung nên diện tích tam giác DAC gấp diện tích tam giác
MCB 4 lần.
Diện tích tam giác ADC là : 280 x 4 = 1120 (cm2)
Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD là 20 cm, đáy nhỏ 15 cm. M là một điểm trên AB cách B là 5 cm. Nối M với C. Tính diện tích hình thang mới AMCD. Biết diện tích tam giác MBC là 280 cm2
Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD là 20 cm, đáy nhỏ 15 cm. M là một điểm trên AB cách B là 5 cm. Nối M với C. Tính diện tích hình thang mới AMCD. Biết diện tích tam giác MBC là 280 cm2