Những câu hỏi liên quan
PC
Xem chi tiết
MN
15 tháng 2 2022 lúc 15:54

Chị gợi ý cho em các ý để em viết nhé, đây là dàn ý chung, bài văn thì thêm dẫn chứng, đoạn văn thì 1 dẫn chứng cũng được :

Nêu khái quát về vấn đề cần nghị luận. (Một trong những vấn đề được các nhà lãnh đạo và cả thế giới quan tâm là vấn đề khủng hoảng khí hậu toàn cầu... )

Nêu ngắn gọn khái niệm của khủng hoảng khí hậu toàn cầu?

Nguyên nhân của nó?

Nhân dân ta đã làm những gì để xảy ra khủng hoảng khí hậu? (Nêu dẫn chứng cụ thể...)

Nêu hậu quả (Nêu dẫn chứng sau đó nữa nhé...)

Đề xuất giải pháp...?

Bản thân em đã làm được gì để thay đổi tình trạng biến đổi khí hậu...?

Kết bài.

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
LS
17 tháng 2 2022 lúc 18:04

Tham khảo

 

"…,ngày… tháng… năm 2022

Kính gửi bác... Tổng thư ký Liên Hợp quốc!

Cháu tên là Nguyễn Văn A...

Thưa bác, với trách nhiệm là một học sinh cũng như một công dân toàn cầu cháu luôn mong muốn góp sức nhỏ bé của mình để xây dựng đất nước phát triển cũng như giữ cho môi trường luôn xanh sạch đẹp. Tuy nhiên những năm gần đây cháu vẫn luôn theo dõi các thông tin về khí hậu và môi trường thì cháu nhận thấy rằng trái đất của chúng ta đang đứng trước những nguy hiểm khó lường trước tình trạng biến đổi khí hậu.

Đặc biệt nước Việt Nam của cháu là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến du lịch, thương mại, năng lượng… và nhiều hoạt động kinh tế trực tiếp hay gián tiếp của đất nước cũng như đời sống người dân. Trẻ em chúng cháu cũng phải tiếp xúc nhiều với ô nhiễm không khí và lũ lụt, ảnh hưởng tới sức khỏe bản thân.

Theo cháu, để làm chậm lại quá trình biến đổi khí hậu trên trái đất thì mỗi người dân hãy nâng cao ý thước trách nhiệm của mình bằng cách hạn chế sử dụng phương tiện đi lại cá nhân, hạn chế sử dụng hóa chất tổng hợp, ngưng sử dụng các loại túi ni lông trong cuộc sống sinh hoạt thường nhật, tham gia trồng cây, bảo vệ rừng...

Các cơ quan chức năng cần tăng cường kiểm soát tình trạng gia tăng dân số, nạn chặt phá rừng, hạn chế sử dụng nguồn nguyên liệu hóa thạch, cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng... Như vậy từng bước chúng ta sẽ có thể chung tay đẩy lùi tình trạng biến đổi khí hậu và bảo vệ ngôi nhà xanh của chúng ta.

Thư đến đây đã dài, cháu xin được dừng bút. Cháu cảm ơn bác đã đọc thư và mong bác sẽ đón nhận những tâm tư và nguyện vọng của cháu để tới đây chúng ta sẽ có nhiều bước tiến mới trong công cuộc bảo vệ môi trường để trái đất mãi xanh tươi.

Cháu mong chờ những động thái mạnh mẽ từ bác.

Bình luận (0)
NH
17 tháng 2 2022 lúc 18:04

TK:

Bộ sưu tập bài tham khảo cuộc thi viết thư UPU lần 51 năm 2022

Bình luận (0)
H24
17 tháng 2 2022 lúc 18:04

Tham khảo: 

"…,ngày… tháng… năm 2022

Kính gửi bác... Tổng thư ký Liên Hợp quốc!

Cháu tên là Nguyễn Văn A...

Thưa bác, với trách nhiệm là một học sinh cũng như một công dân toàn cầu cháu luôn mong muốn góp sức nhỏ bé của mình để xây dựng đất nước phát triển cũng như giữ cho môi trường luôn xanh sạch đẹp. Tuy nhiên những năm gần đây cháu vẫn luôn theo dõi các thông tin về khí hậu và môi trường thì cháu nhận thấy rằng trái đất của chúng ta đang đứng trước những nguy hiểm khó lường trước tình trạng biến đổi khí hậu.

Đặc biệt nước Việt Nam của cháu là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến du lịch, thương mại, năng lượng… và nhiều hoạt động kinh tế trực tiếp hay gián tiếp của đất nước cũng như đời sống người dân. Trẻ em chúng cháu cũng phải tiếp xúc nhiều với ô nhiễm không khí và lũ lụt, ảnh hưởng tới sức khỏe bản thân.

Theo cháu, để làm chậm lại quá trình biến đổi khí hậu trên trái đất thì mỗi người dân hãy nâng cao ý thước trách nhiệm của mình bằng cách hạn chế sử dụng phương tiện đi lại cá nhân, hạn chế sử dụng hóa chất tổng hợp, ngưng sử dụng các loại túi ni lông trong cuộc sống sinh hoạt thường nhật, tham gia trồng cây, bảo vệ rừng...

Các cơ quan chức năng cần tăng cường kiểm soát tình trạng gia tăng dân số, nạn chặt phá rừng, hạn chế sử dụng nguồn nguyên liệu hóa thạch, cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng... Như vậy từng bước chúng ta sẽ có thể chung tay đẩy lùi tình trạng biến đổi khí hậu và bảo vệ ngôi nhà xanh của chúng ta.

Thư đến đây đã dài, cháu xin được dừng bút. Cháu cảm ơn bác đã đọc thư và mong bác sẽ đón nhận những tâm tư và nguyện vọng của cháu để tới đây chúng ta sẽ có nhiều bước tiến mới trong công cuộc bảo vệ môi trường để trái đất mãi xanh tươi.

Cháu mong chờ những động thái mạnh mẽ từ bác.

Cháu Nguyễn Văn A".

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
LT
14 tháng 1 2022 lúc 15:45

UPU =))

Bình luận (0)
H24
14 tháng 1 2022 lúc 15:54

Cháu là Long , học sinh trường THCS Phụng Công trên địa bàn thành phốHưng Yên. Hôm nay cháu xin viết đôi dòng gửi bác về vấn đề khủng hoảng khí hậu đang ảnh hưởng tới cuộc sống của tất cả chúng ta.

Hiện nay và cả từ trước đây, vấn đề khủng hoảng khí hậu toàn cầu vẫn luôn là vấn đề nóng hổi và nhức nhối bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, cuộc sống của người dân. Và vấn đề này hiện đang trở nên căng thẳng hơn, khi thiên tai, bệnh tật diễn ra ngày càng nhiều và khó ứng phó hơn.

Chính vì vậy, cháu nghĩ rằng chúng ta cần phải hành động quyết liệt hơn nữa, không chỉ ở quy mô lớn với các công ty, tổ chức chính phủ mà còn phải từ từng cá nhân, không phân biệt độ tuổi. Bởi chỉ khi mỗi người đều có ý thức gìn giữ môi trường sống thì sức mạnh tập thể bảo vệ hành tinh xanh mới có thể phát huy tối đa được.

 

Cuối cùng, cháu xin cảm ơn bác vì đã đọc hết bức thư này. Cháu mong rằng sẽ sớm được cùng bác đồng hành trong cuộc chiến chống khủng hoảng khí hậu này!

Công dân nhỏ của nước Việt Nam

cái này cop mạng thông cảm

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
QV
Xem chi tiết
VK
3 tháng 11 2017 lúc 22:24

Xảy ra do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt.Trong khi đó sức mua giản sút vì quần chúng quá nghèo khổ. Chính từ cuộc đại khủng hoảng này mà chủ nghĩa phát xít đã ra đời và lên nắm quyền ở Đức, Ý, Nhật_ráo riết chạy đua vũ trang hòng gây chiến trang chia lại thế giới. Hậu quả nặng nề mà cuộc đai khủng hoảng này để lại được dùng để làm thước đo trong lịch sử_cùng với cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973. Cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay đang được các nhà chuyên môn so sánh với cuộc đại khủng hoảng trong lịch sử nhân loại.

Bình luận (2)
TL
Xem chi tiết
MN
29 tháng 12 2021 lúc 19:54

Em tham khảo:

Kính gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính!

Cháu là một học sinh của trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố. Nhân dịp cuộc thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 51 được khởi động, cháu xin phép được gửi thư cho bác để được bày tỏ suy nghĩ của mình về vấn đề khủng hoảng khí hậu.

Cháu thấy được rằng đây là một vấn đề to lớn đang ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, cuộc sống của người dân. Khi những năm qua, các thiên tai đáng sợ ngày càng xảy ra nhiều và mạnh hơn. Những đợt triều cường dâng vào mỗi chiều tối. Những cơn bão lũ càn quét miền Trung. Những đợt động đất, sạt lở đất ở miền núi. Những chỉ số ô nhiễm không khí cao ngất ngưởng. Tất cả đều là một phần của khủng hoảng khí hậu.

 

Để khắc phục được điều đó, cháu cho rằng chúng ta phải hành động từ những điều nhỏ nhất, bởi từng cá nhân một. Bởi khi cả cộng đồng cùng chung tay vì một mục tiêu thì sức mạnh tạo nên sẽ vô cùng to lớn. Mỗi người trồng thêm một vài cây xanh, khi đi chợ thì dùng ít túi ni lông hơn, luôn vứt rác đúng vị trí, tiết kiệm điện hơn một chút… Là hiệu ứng tạo nên đã rất tuyệt vời rồi.

Để cuộc khủng hoảng khí hậu thực sự được đẩy lùi, thì chúng ta cần tạo ra được một phong trào lớn mạnh. Và để tạo được làn sóng ấy, cần có sự dẫn dắt của bác - người lãnh đạo mà nhân dân kính yêu.

Học sinh

...

Bình luận (0)
TL
29 tháng 12 2021 lúc 20:09

Cảm ơn mấy bạn 

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
H24
18 tháng 2 2022 lúc 12:26

Hậu quả khủng hoảng khí hậu là : Cháy rừng , băng tan làm cho nước biển dâng lên , xuất hiện nhiều bão ,  động đất , núi lửa phun trào , ảnh hưởng sức khỏe con người

Ngăn chặn và hạn chế khủng hoảng khí hậu :

Xử lí nước thải trước khi đưa ra môi trường 

Khuyến cáo người dân sử dụng hợp lý hóa chất trong sản xuất nông nghiệp

Trồng cây xanh 

Bình luận (0)
LL
18 tháng 2 2022 lúc 20:29

Hậu quả :

 - Mực nước biển đang dâng lên

 - Các hệ sinh thái bị phá hủy

 - Mất đa dạng sinh học

 - Chiến tranh và xung đột

 - Dịch bệnh

 - Hạn hán

 - Bão lụt

 - thiệt hại kinh tế

Bình luận (0)
SD
Xem chi tiết