Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
NT
11 tháng 5 2022 lúc 13:46

Ta có: M nằm trên đường trung trực của AB

nên MA=MB

Ta có: N nằm trên đường trung trực của AB

nên NA=NB

XétΔAMN và ΔBMN có 

MN chung

MA=MB

NA=NB

DO đó: ΔAMN=ΔBMN

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
XT
29 tháng 4 2017 lúc 8:58

A B M N

Do M,N nằm trên đường trung trực của đoạn AB

=>MA=MB(Tính chất đường trung trực)

NA=NB(Tính chất đường trung trực)

Xét tam giác AMN và tam giác BMN có:

MA=MB

NA=NB

MN chung

=>\(\Delta AMN=\Delta BMN\left(c.c.c\right)\left(đpcm\right)\)

Bình luận (1)
NL
Xem chi tiết

d M N A B

Gọi O là giao điểm của AB và d

Vì d là đường trung trực (đtt ) của AB => Tam giác AOM = tam giác BOM ( c.g.c )

                                                             => Tam giác AON = tam giác BOM ( c.g.c )

   => AM = BM và AN = BN, g AMN = g BMN, g ANO = g BNO hay g ANM = g BNM

Từ những điều kiện trên ta suy ra:

=> tam giác AMN = tam giác BMN ( c.c.c )

=> tam giác AMN = tam giác BMN ( c.g.c )

=> tam giác AMN = tam giác BMN ( g.c.g )

( Đây là lời giải tóm tắt của mik, bạn nhớ giải đầy đủ ra nhé )

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TB
19 tháng 4 2017 lúc 15:31

Hướng dẫn:

Vì M thuộc đường trung trực của AB

=> MA = MB

N thuộc đường trung trực của AB

=> NA = NB

Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)

Bình luận (0)
TM
19 tháng 4 2017 lúc 15:31

47. Cho hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Chứng minh

∆AMN = ∆BMN.

Hướng dẫn:

Vì M thuộc đường trung trực của AB

=> MA = MB

N thuộc đường trung trực của AB

=> NA = NB

Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)

Bình luận (0)
NT
21 tháng 4 2018 lúc 12:21

Vì M nằm trên đường trung trực của AB nên MA = MB (Định lý 1)

Vì N nằm trên đường trung trực của AB nên NA = NB (Định lý 1)

Xét \(\Delta AMN\)\(\Delta BMN\)có:

MA = MB (cmt)

NA = NB (cmt)

MN chung

\(\Rightarrow\Delta AMN=\Delta BMN\) (c.c.c)

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
H24
19 tháng 4 2017 lúc 15:38

Vì M thuộc đường trung trực của AB

=> MA = MB

N thuộc đường trung trực của AB

=> NA = NB

Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)


Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
H24
19 tháng 4 2017 lúc 15:38

Vì M thuộc đường trung trực của AB

=> MA = MB

N thuộc đường trung trực của AB

=> NA = NB

Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)


Bình luận (0)
HY
19 tháng 4 2017 lúc 15:41

M A B N
Vì M, N thuộc đường trung trực của AB nên MA = MB; NA = NB

Xét tam giác AMN và tam giác BMN có:
MA = MB
NA = NB
MN chung
=> Tam giác AMN = Tam giác BMN (c.c.c)

Bình luận (0)
KT
22 tháng 4 2017 lúc 20:45

A B M N

vì M và N nằm trên đường trung trực của AB nên M và N cách đều 2 điểm A và B, hay AN=NB; AM=MB.

xát tam giác ANM và tam giác BNM có:

AN=NB (cmt)

AM=MB(cmt)

MN: chung

do đó tam giác ANM= tam giác BNM (c-c-c)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
NT
7 tháng 11 2021 lúc 13:39

a: Ta có:M nằm trên đường trung trực của AB

nên MA=MB

Bình luận (0)
BV
Xem chi tiết
LD
5 tháng 1 2016 lúc 12:05

tick hộ vài ****  các bạn ơi

Bình luận (0)