Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

LL
Xem chi tiết
NT
9 tháng 8 2023 lúc 13:28

Khi H2 đi qua ống 1 sẽ ko có phản ứng

=>Chất rắn là CaO

Khi H2 đi qua ống 2 sẽ có phản ứng:

\(CuO+H_2\rightarrow Cu\downarrow+H_2O\)

0,02    0,02     0,02

=>Chất rắn trong ống 2 sẽ là Cu 0,01mol

Khí thoát ra trong ống 2 là hơi nước, H2 dư

Trong ống 3, H2 ko phản ứng với Al2O3

=>Chất rắn là Al2O3

Trong ống 4: 

\(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe\downarrow+3H_2O\)

n Fe=0,02(mol)

n H2O hiện tại là 0,03+0,02=0,05(mol)

Ống 5: H2O thoát ra từ 4 ống trước sẽ có phương trình sau đây:

\(H_2O+Na_2O\rightarrow2NaOH\)

0,05        0,05         0,1

=>Ống 5: Na2O phản ứng hết

=>Sẽ thu được dung dịch NaOH 

Lấy các chất rắn từ ống 1 đến ống 4 cho tác dụng với HCl

1: \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

2: Cu ko có phản ứng với HCl

3: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

4: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
13 tháng 11 2017 lúc 17:17

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
18 tháng 3 2018 lúc 7:53

Đáp án  A

Đặt số mol FeO là x mol; Số mol Fe2O3 là y mol

→ x+ y = 0,04 mol (1)

Bản chất phản ứng: CO + Ooxit → CO2

CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O

Theo PT: nO (oxit) = n C O 2 = n B a C O 3 = 9,062/197 = 0,046 mol

Khi cho CO qua hỗn hợp A thì khối lượng chất rắn giảm. Lượng giảm chính là lượng O trong oxit tách ra

→mhỗn hợp A = mB+ mO (oxit tách ra) = 4,784+ 0,046.16 = 5,52 gam

→72x+ 160y = 5,52 gam (2)

Giải hệ gồm (1), (2) ta có x = 0,01; y = 0,03

→ % m F e 2 O 3 = 0 , 03 . 160 5 , 52 . 100 % = 86 , 96 %

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
EP
16 tháng 4 2023 lúc 21:59

Phản ứng trong ống 1: CaO + H2 -> Ca(OH)2 Đầu tiên, ta cần tính nH2 = nCaO vì H2 và CaO có tỉ lệ 1:1 trong phản ứng trên. nH2 = 0,01 mol Sau đó, tính nCa(OH)2 = nCaO = 0,01 mol Khối lượng của Ca(OH)2 là: mCa(OH)2 = nCa(OH)2 x MM(Ca(OH)2) = 0,01 mol x 74,1 g/mol = 0,741 g

Phản ứng trong ống 2: CuO + H2 -> Cu + H2O Tương tự, ta tính được nH2 = nCuO = 0,01 mol. Sau đó, tính nCu = nCuO = 0,01 mol. Khối lượng của Cu là: mCu = nCu x MM(Cu) = 0,01 mol x 63,5 g/mol = 0,635 g

Phản ứng trong ống 3: Al2O3 + 6H2 -> 2Al + 3H2O Ta tính được nH2 = 6 x nAl2O3 = 0,3 mol. Sau đó, tính nAl = 0,5 x nH2 = 0,15 mol. Khối lượng của Al là: mAl = nAl x MM(Al) = 0,15 mol x 27 g/mol = 4,05 g

Phản ứng trong ống 4: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O Tương tự, ta tính được nH2 = nFe2O3 = 0,01 mol Sau đó, tính nFe = 0,5 x nH2 = 0,005 mol. Khối lượng của Fe là: mFe = nFe x MM(Fe) = 0,005 mol x 56 g/mol = 0,28 g

Phản ứng trong ống 5: Na2O + 2H2 -> 2Na + H2O Ta tính được nH2 = 0,1 mol Sau đó, tính nNa = nNa2O = 0,05 mol. Khối lượng của Na là: mNa = nNa x MM(Na) = 0,05 mol x 23 g/mol = 1,15 g.

Vậy kết quả là: Ống 1: Ca(OH)2 với khối lượng 0,741 g Ống 2: Cu với khối lượng 0,635 g Ống 3: Al với khối lượng 4,05 g Ống 4: Fe với khối lượng 0,28 g Ống 5: Na với khối lượng 1,15 g.

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
NS
11 tháng 10 2017 lúc 7:48

n B a C O 3 = 0,046 mol

Các phản ứng có thể xảy ra khi cho CO đi qua hỗn hợp A:

Do đó 4 chất trong hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 và khí thoát ra là CO2. Khi hấp thụ CO2 vào dung dịch Ba(OH) dư:

Do đó 

Từ đây, ta có một số cách để tính khối lượng của hỗn hợp ban đầu như sau:

Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn khi lượng

Quan sát các phương trình phản ứng, ta có

Cách 2: Tăng giảm khối lượng

Nhận thấy: Cứ mỗi phân tử CO lấy một nguyên tử O từ oxit tạo thành 1 phân tử CO2 thì khối lượng chất rắn giảm 16 gam.

 

Do đó đ tạo thành 0,046 mol CO2 thì khối lượng chất rắn đã giảm: 16.0,046 = 0,736 (gam)

Nên  m c h ấ t   r ắ n   b a n   đ ầ u   =   m B   +   m g i ả m = 4,784 + 0,736 = 5,52 (gam)

Cách 3: Sử dụng hệ quả của định luật bảo toàn khối lượng trong phản ứng nhiệt luyện

 

Quan sát đặc điểm của các phương trình phản ứng cũng như kiến thức - phương pháp đã nêu phần trên ta có:

 

Khi đã biết tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu và tổng số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu, để tính được số mol cụ thể của từng chất ta tiến hành lập hệ:

Đáp án D.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
16 tháng 4 2017 lúc 13:37

Chọn đáp án C

Bài toán rất đơn giản với ý đồ BTKL

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
31 tháng 10 2019 lúc 3:05

Chọn C

Quá trình CO phản ứng với oxit chỉ là CO lấy đi O tạo CO2 nên số mol O bị lấy cũng chính bằng số mol CO2. Vì Ca(OH)2 nCO2 = 34,8/100 = 0,348 = nO bị lấy

nFe trong oxit = (18,56 – 0,348×16)/56=0,232

  n F e n O = 0 , 232 0 , 348 = 2 3   Fe2O3

Bình luận (0)
LT
20 tháng 6 2022 lúc 19:54

yCO+FexOy--t°--> yCO2+xFe

CO2+Ca(OH)2--->CaCO3+H2O nCaCO3=34,8/100=0,348(mol

Theopt2: nCO2=nCaCO3=0,348(mol)

Theo pt1:

nFexOy=1/y.nCO2=0,348/y (mol)

MFexOy=18,56/0,348/y=160y/3(g/mol)

=>56x+16y=160y/3

168x+48y=160y

168x=112y

=>x/y=112/168=2/3

Vậy công thức hoá học của Oxt sắt là Fe2O3

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
IT
14 tháng 8 2021 lúc 14:52

\(m_{CO_2}=17,6g\Rightarrow n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)

⇒nO trong hỗn hợp=0,4 mol

\(đặtn_{Fe_2O_3}=a;n_{CuO}=b\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=24\\3a+b=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,2\\n_{Cu}=0,1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
H24
10 tháng 1 2022 lúc 21:05

Không có mô tả.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
16 tháng 4 2017 lúc 9:44

A

Ta có nO = nCaCO3  = 1,5.10-3.

Vy m = 2,15 + 16. 1,5.10-3 = 2,174 gam

Bình luận (0)