Cho các hợp chất sau: \(C_2H_2,CO_2,C_2H_4O_2,BaCO_3,NaHCO_3,C_2H_6O,C_6H_5Br\) trong đó có:
A.3 hợp chất hữu cơ B.4 hợp chất hữu cơ
C.5 hợp chất hữu cơ D.6 hợp chất hữu cơ
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho các hợp chất sau: \(C_2H_2,CO_2,C_2H_4O_2,BaCO_3,NaHCO_3,C_2H_6O,C_6H_5Br\) trong đó có:
A.3 hợp chất hữu cơ B.4 hợp chất hữu cơ
C.5 hợp chất hữu cơ D.6 hợp chất hữu cơ
B. 4 hchc: C2H2, C2H4O2, C2H6O, C6H5Br
Nhận biết chất:
a, Khí \(CO_2,C_2H_4,CH_4\)
b, Khí \(C_2H_2,SO_2,CO\)
c, Khí \(Cl_2,CO_2,CH_4,HCl\)
d, Các chất lỏng: bezen, rượu etylic, axit axetic
a)
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: C2H4, CH4 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư
+ dd nhạt màu: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
+ không hiện tượng: CH4
b)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu: C2H2, SO2 (1)
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
SO2 + Br2 + 2H2O --> H2SO4 + 2HBr
+ không hiện tượng: CO
- Dẫn khí ở (1) qua dd Ca(OH)2 dư
+ Không hiện tượng: C2H2
+ Kết tủa trắng: SO2
Ca(OH)2 + SO2 --> CaSO3 + H2O
c)
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm
+ Ban đầu QT chuyển đỏ, sau đó mất màu: Cl2
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
+ QT chuyển đỏ: CO2, HCl (1)
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
+ QT không chuyển màu: CH4
- Dẫn khí ở (1) qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: HCl
Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O
d)
- Cho các chất lỏng tác dụng với Br2, xúc tác Fe:
+ dd nhạt màu: C6H6
\(C_6H_6+Br_2\underrightarrow{Fe}C_6H_5Br+HBr\)
+ Không hiện tượng: C2H5OH, CH3COOH (1)
- Hòa tan chất lỏng ở (1) vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ dd chuyển màu đỏ: CH3COOH
+ không hiện tượng: C2H5OH
Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau:
a. Các khí không màu: \(O_2,H_2,CO_2,N_2\)
b. Chất rắn màu trắng: \(CaO,CaCO_3,P_2O_5\)
Câu a:
+ Dẫn mẫu thử các khí trên qua dd \(Ca\left(OH\right)_2\), khí nào tạo kết tủa với dd này là\(CO_2\):
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ 3 khí còn lại dẫn qua ống nghiệm nằm ngang có chứa bột \(CuO\), đun nóng.
\(\rightarrow\) Khí nào làm bột \(CuO\) từ màu đen sang màu đỏ (do xuất hiện Cu) và có hơi nước thoát ra là \(H_2\):
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ 2 khí còn lại:
Cho mẫu than đang cháy dở vào:
\(\rightarrow\) Mẫu than bùng cháy: \(O_2\):
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(\rightarrow\) Còn lại là \(H_2\)
Câu b:
Có 3 chất bột \(CaO,CaCO_3,P_2O_5\)
Cho quỳ tím ẩm vào (là quỳ tím có chứa nước)
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển xanh: \(CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\) (nước có trong quỳ, \(Ca\left(OH\right)_2\) làm chuyển xanh)
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển đỏ: \(P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\) (nước có trong quỳ, \(H_3PO_4\) làm chuyển đỏ)
\(\rightarrow\) Còn lại là \(CaCO_3\)
Viết các PTHH biểu diễn các biến hoá sau( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có ), cho biết mỗi chữ cái A, B là một chất riêng biệt
\(KMnO_4\rightarrow O_2\rightarrow CO\rightarrow CO_2\rightarrow CaCO_3\rightarrow CO_2\)
2KMnO4-to-->K2MnO4+O2+MnO2
O2+2C dư-to-->2CO
2CO+O2-to-->2CO2
CO2+Ca(OH)2-->CaCO3+H2O
CaCO3-to-->Cao+co2
Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hoá học sau: \(K_2O\), \(Mg\left(OH\right)_2\), \(H_2SO_4\), \(AICI_3\), \(Na_2CO_3\), \(CO_2\), \(Fe\left(OH\right)_3\), \(HNO_3\), \(K_3PO_4\), \(HCI\), \(H_2S\), \(CuO\), \(Ba\left(OH\right)_2\).
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
K2O | Oxit | Kali oxit |
Mg(OH)2 | Bazơ | Magie hiđroxit |
H2SO4 | Axit | Axit sunfuric |
AlCl3 | Muối | Nhôm clorua |
Na2CO3 | Muối | Natri cacbonat |
CO2 | Oxit | Cacbon đioxit |
Fe(OH)3 | Bazơ | Sắt (III) hiđroxit |
HNO3 | Axit | Axit nitric |
K3PO4 | Muối | Kali photphat |
HCl | Axit | Axit clohiđric |
H2S | Axit | Axit sunfuhiđric |
CuO | Oxit | Đồng (II) oxit |
Ba(OH)2 | Bazơ | Bari hirđoxit |
CTHH | Phân loại | tên gọi |
K2O | oxit | kali oxit |
Mg(OH)2 | bazo | Magie hidroxit |
H2SO4 | axit | axit clohidric |
AlCl3 | muối | nhôm clorua |
Na2CO3 | muối | natricacbonat |
CO2 | oxit | cacbon dioxit |
Fe(OH)2 | bazo | sắt (III) hidroxit |
HNO3 | axit | axit nitric |
K2PO4 | muối | kali photphat |
HCl | axit | axit clohidric |
H2S | axit | axit sunfuhidric |
CuO | oxit | đồng (II) oxit |
Ba(OH)2 | bazo | bari hidroxit |
\(K_2O:\) oxit bazo: kali oxit
\(Mg\left(OH\right)_2:\) bazo: magie hidroxit
\(H_2SO_4:\) axit: axit sunfuric
\(AlCl_3:\) muối: nhôm clorua
\(Na_2CO_3:\) muối: natri cacbonat
\(CO_2:\) oxit axit: cacbon đioxit
\(Fe\left(OH\right)_3:\) bazo: sắt (lll) hidroxit
\(HNO_3:\) axit: axit nitric
\(K_3PO_4:\) muối: kali photphat
\(HCl:\) axit: axit clohidric
\(H_2S:\) axit: axit sunfuro
\(CuO:\) oxit bazo: đồng (ll) oxit
\(Ba\left(OH\right)_2\): bazo: bari hidroxit
Các chất sau :\(H_2O\) , KOH , K , O , \(CO_2\)
hãy cho biết những cặp chất có thể tác dụng vs nhau , viết pt
_ Những cặp chất có thể tác dụng được với nhau là : H2O và K ; H2O và CO2 ; KOH và CO2 ; K và O
_ PTHH
2H2O + 2K => 2KOH + H2 ↑
H2O + CO2 => H2CO3
KOH + CO2 => K2CO3 + H2O
4K + O2 => 2K2O
Giúp làm hộ bài tập này với !!!
Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau:\(HCl,SO_2,CO_2,Cl_2,NH_3,HNO_3.\) Dựa vào cấu tạo phân tử giải thích tại sao HCl,SO2 tan nhiều trong nước hơn CO2 .
Đốt cháy 8,1g một hợp chất hữu cơ A bằng lượng vừa đủ V lít khí oxi. Sau phản ứng thu được 6,048 lít khí \(CO_2\) và 4,86g \(H_2O\). Các khí đo ở đktc
1) Hợp chất A chứa những nguyên tố nào?
2) Tính giá trị V
3) Lập CTPT của A. Biết 2,1g A có thể tích hơi đúng bằng thể tích của 2,24g khí sunfurơ trong cùng điều kiện
1)
\(n_{CO_2} = \dfrac{6,048}{22,4} = 0,27(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{4,86}{18} = 0,27(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_A + m_{O_2} =m_{CO_2} + m_{H_2O}\\ \Rightarrow m_{O_2} = 0,27.44 + 4,86 - 8,1 = 8,64(gam)\\ \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{8,64}{32} = 0,27(mol)\)
Bảo toàn nguyên tố với O :
\(n_{O\ trong\ A} = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} - 2n_{O_2}=0,27(mol)\)
Vậy A chứa 3 nguyên tố : C,H và O
2)
\(V_{O_2}= 0,27.22,4 = 6,048(lít)\)
3)
Bảo toàn nguyên tố với C,H :
\(n_C = n_{CO_2} = 0,27(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 0,54(mol)\)
Ta có :
\(n_C : n_H : n_O = 0,27 : 0,54 : 0,27 = 1 : 2 :1\)
Vậy CT cuả A : \((CH_2O)_n\)
Mà :\(M_A = 30n = \dfrac{2,1}{\dfrac{2,24}{64}} = 60(g/mol)\\ \Rightarrow n = 2\)
Vậy CTPT của A : \(C_2H_4O_2\)
Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
a) \(N_2+O_2\rightarrow NO\)
b) \(C_2H_5OH+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
c) \(CH_4+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
d) \(H_2S+O_2\rightarrow H_2O+SO_2\)
e) \(NH_3+O_2\rightarrow N_2+H_2O\)
a) \(N_2+O_2\rightarrow2NO\)
\(\begin{matrix}N^0\rightarrow N^{+2}+2e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times1\end{matrix}\)
b) \(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
\(\begin{matrix}C^{-2}\rightarrow C^{+4}+6e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times3\end{matrix}\)
c) \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(\begin{matrix}C^{-4}\rightarrow C^{+4}+8e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times4\end{matrix}\)
d) \(2H_2S+3O_2\rightarrow2H_2O+2SO_2\)
\(\begin{matrix}S^{-2}\rightarrow S^{+4}+6e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times3\end{matrix}\)
e) \(4NH_3+3O_2\rightarrow2N_2+6H_2O\)
\(\begin{matrix}N^{-3}\rightarrow N^0+3e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times2\\\times3\end{matrix}\)
a)N2+O2->2NO
b)C2H5OH+3O2->2CO2+3H2O
c)CH4+2O2->CO2+2H2O
d)H2S+3/2O2->H2O+SO2 / 2H2S+3O2->2H2O+2SO2
e)2NH3+3/2O2->N2+3H2O / 4NH3+3O2->2N2+6H2O
CHÚC BN HỌC TỐT :))))
cân bằng các phương trình sau ( bài này ta biết làm rồi )
\(CH_4+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
\(C_4H_{10}+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
\(C_xH_y+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
.
.
.
.
.
.
.
.
.( p/s : các ngươi ko cần làm bài này đâu )
M bik lm r thì kệ m
Ai lm cho m đâu
CH4 | + | 2O2 | → | 2H2O | + | CO2 |
(khí) | (khí) | (lỏng) | (khí) | |||
(không màu) | (không màu) | (không màu) | (không màu) |
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow CO_2+10H_2O\)
\(2C_xH_y+\frac{\left(4x+y\right)}{2}O_2\rightarrow2xCO_2+yH_2O\)