Những câu hỏi liên quan
CL
Xem chi tiết
DW
1 tháng 5 2016 lúc 20:21

Cạnh hình vuông là :

    28,26 : 3,14 = 9 (cm)

Diện tích hình tròn là:

   (9 : 2) x (9 : 2) x 3,14 = 28,26 (cm2)

Diện tích hình vuông là:

    9 x 9 = 81 (cm2)

Diện tích phần tô đậm là:

    81 - 28,26 = 52,74 (cm2)

              Đáp số: 52,74 cm2

Bình luận (0)
DK
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
VH
30 tháng 3 2022 lúc 8:45

c

Bình luận (0)
TA
30 tháng 3 2022 lúc 8:45

B, anh là đứa lười

Bình luận (1)
H24
30 tháng 3 2022 lúc 8:45

A hoặc C

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
14 tháng 3 2019 lúc 11:59

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
MN
25 tháng 1 2016 lúc 15:12

xin chào toi la nguoi ban moi

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
19 tháng 1 2018 lúc 14:47

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) Ta có: PA = PB (A; B nằm trên cung tròn tâm P) nên P nằm trên đường trung trực của AB.

CA = CB (C nằm trên 2 cung tròn tâm A, B bán kính bằng nhau) nên C nằm trên đường trung trực của AB.

Vậy CP là đường trung trực của AB, suy ra PC ⊥ d.

QUẢNG CÁO

b) Một cách vẽ khác

- Lấy hai điểm A, B bất kì trên d.

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP, cung tròn tâm B bán kính BP. Hai cung tròn cắt nhau tại C (C khác P).

- Vẽ đường thẳng PC. Khi đó PC là đường đi qua P và vuông góc với d.

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Chứng minh :

- Theo định lí 2 :

PA = CA ( P,C cùng thuộc cung tròn tâm A bán kính PA)

⇒ A thuộc đường trung trực của PC.

PB = CB (P, C cùng thuộc cung tròn tâm B bán kính PB)

⇒ B thuộc đường trung trực của PC.

⇒ AB là đường trung trực của PC

⇒ PC ⏊ AB hay PC ⏊ d.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NT
14 tháng 1 2023 lúc 22:53

a: Xét (I) có

ΔHMB nội tiếp

HB là đường kính

Do đó: ΔHMB vuông tại M

Xét (K) có

ΔCNH nội tiếp

CH là đường kính

=>ΔCNH vuông tại N

Xét tứ giác AMHN có

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

nên AMHN là hình chữ nhật

b: góc NMI=góc NMH+góc IMH

=góc NAH+góc IHM

=góc CAH+góc HCA=90 độ

=>NM là tiếp tuyến của (I)

góc KNM=góc KNH+góc MNH

=góc KHN+góc MAH

=góc BAH+góc B=90 độ

=>MN là tiếp tuyến của (K)

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
21 tháng 9 2023 lúc 0:02

Vì M, N thuộc đường tròn tâm O có cùng bán kính nên OM = ON = bán kính cung tròn tâm O

Từ M, N vẽ 2 cung tròn có cùng bán kính và 2 đường tròn cắt nhau tại P

Suy ra P thuộc cả 2 cung tròn tâm M, N có cùng bán kính nên MP = NP

Xét tam giác OMP và tam giác ONP ta có :

OM = ON

OP cạnh chung

MP =  NP

\(\Rightarrow \Delta{OMP}=\Delta{ONP}\) ( c-c-c )

\( \Rightarrow \widehat {MOP} = \widehat {PON}\) (2 góc tương ứng)

Do đó, OP là phân giác \(\widehat {xOy}\)

Bình luận (0)