Nêu những nét tương đồng về kinh tế của các nước đông nam á.
- Tương đồng:
+ Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa.
+ Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Cùng có sự đa dạng về văn hóa trong khu vực.
+ Có các tôn giáo lớn.
⇒ Tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực.
- Khác biệt:
+ Ngôn ngữ khác nhau ➝ giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng tạo nên sự chênh lệch về phát triển kinh tế.
những nét tương đồng về đặc điểm kinh tế các nước đông nam á
Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng:
- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
- Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
- Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa của khu vực
- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
-》 tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực
những nét tương đồng về đặc điểm kinh tế các nước đông nam á
Singapore:
- Tương đồng: Singapore có một nền kinh tế phát triển cao, dựa vào dịch vụ tài chính, thương mại, và công nghệ thông tin. Đây là một trong những trung tâm tài chính và kinh doanh quốc tế quan trọng nhất thế giới.
- Khác biệt: Singapore không có nhiều tài nguyên tự nhiên và phải nhập khẩu nhiều thực phẩm và nguyên liệu từ các nước khác. Nền kinh tế của họ còn dựa vào du lịch và các dịch vụ chuyên ngành.
Indonesia:
- Tương đồng: Indonesia là quốc gia lớn nhất Đông Nam Á về diện tích và dân số. Nền kinh tế của họ chủ yếu dựa vào ngành nông nghiệp và công nghiệp chế biến sản phẩm nông sản.
- Khác biệt: Indonesia cũng có ngành công nghiệp năng lượng và mỏ dầu tự nhiên phát triển, là một trong những nhà sản xuất dầu mỏ hàng đầu thế giới. Họ cũng có sự đa dạng trong các nguồn tài nguyên tự nhiên, như cao su và dầu cọ.
Malaysia:
- Tương đồng: Malaysia có một nền kinh tế đa ngành với sự đóng góp của cả ngành nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Họ cũng là một trong những nhà sản xuất cao su và dầu cọ lớn nhất thế giới.
- Khác biệt: Malaysia có một ngành công nghiệp công nghệ thông tin và dịch vụ tài chính phát triển, đặc biệt tại thủ đô Kuala Lumpur. Đây cũng là quốc gia nổi tiếng với ngành du lịch và sản xuất điện tử.
Việt Nam:
- Tương đồng: Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp và công nghiệp chế biến, với ngành công nghiệp dệt may, sản xuất điện tử, và chế biến thực phẩm phát triển.
- Khác biệt: Kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh chóng và thu hút đầu tư nước ngoài. Họ cũng có ngành dịch vụ du lịch đang tăng trưởng mạnh mẽ.
Thái Lan:
- Tương đồng: Thái Lan có một nền kinh tế đa ngành, bao gồm nông nghiệp, công nghiệp chế biến, và dịch vụ. Họ là một trong những nhà sản xuất nông sản lớn nhất thế giới.
- Khác biệt: Thái Lan cũng có một ngành công nghiệp du lịch phát triển, với nhiều điểm đến du lịch nổi tiếng. Ngành công nghiệp ô tô và điện tử cũng đóng góp đáng kể vào nền kinh tế của họ.
trình bày những nét tương đồng và sự khác biệt của các nước đông nam á về :
- vị trí địa lí
- điều kiện tự nhiên
- kinh tế
- dân cư
- văn hóa xã hội
nêu những nét tương đồng về lịch sử đấu tranh giải phóng của đông nam á
Trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực chính. Tuy nhiên mỗi nước lại có những phong tục tập quán, tín ngưỡng riêng tạo nên sự đa dạng trong văn hóa của khu vực.Các nước trong khu vực Đông Nam Á có cùng nền văn minh lúa nước, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. Có nhiều nét tương đồng trong sản xuất và sinh hoạt.
- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa- Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc- Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa của khu vực- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
1. Nêu vị trí địa lí giới hạn, diện tích của các châu lục?
2. Nêu nét chính về địa hình, khí hậu, dân cư, kinh tế của châu Á, châu Âu?
3. Kể tên một số nước của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ mà em biết?
4. Nêu những nét chính về khu vực Đông Nam Á và các nước láng giềng của Việt Nam?
5. Kể tên các đại dương trên thế giới. Nêu đặc điểm các đại dương trên thế giới?
6. Nhớ tên một số cảnh quan thiên nhiên nổi bật của các châu lục, các công trình kiến trúc nổi tiếng của các nước.
cơ cấu kinh tế tìm những nét tương đồng và khác nhau của các nước ĐN Á
Singapore:
- Tương đồng: Singapore có một nền kinh tế phát triển cao, dựa vào dịch vụ tài chính, thương mại, và công nghệ thông tin. Đây là một trong những trung tâm tài chính và kinh doanh quốc tế quan trọng nhất thế giới.
- Khác biệt: Singapore không có nhiều tài nguyên tự nhiên và phải nhập khẩu nhiều thực phẩm và nguyên liệu từ các nước khác. Nền kinh tế của họ còn dựa vào du lịch và các dịch vụ chuyên ngành.
Indonesia:
- Tương đồng: Indonesia là quốc gia lớn nhất Đông Nam Á về diện tích và dân số. Nền kinh tế của họ chủ yếu dựa vào ngành nông nghiệp và công nghiệp chế biến sản phẩm nông sản.
- Khác biệt: Indonesia cũng có ngành công nghiệp năng lượng và mỏ dầu tự nhiên phát triển, là một trong những nhà sản xuất dầu mỏ hàng đầu thế giới. Họ cũng có sự đa dạng trong các nguồn tài nguyên tự nhiên, như cao su và dầu cọ.
Malaysia:
- Tương đồng: Malaysia có một nền kinh tế đa ngành với sự đóng góp của cả ngành nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ. Họ cũng là một trong những nhà sản xuất cao su và dầu cọ lớn nhất thế giới.
- Khác biệt: Malaysia có một ngành công nghiệp công nghệ thông tin và dịch vụ tài chính phát triển, đặc biệt tại thủ đô Kuala Lumpur. Đây cũng là quốc gia nổi tiếng với ngành du lịch và sản xuất điện tử.
Việt Nam:
- Tương đồng: Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp và công nghiệp chế biến, với ngành công nghiệp dệt may, sản xuất điện tử, và chế biến thực phẩm phát triển.
- Khác biệt: Kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh chóng và thu hút đầu tư nước ngoài. Họ cũng có ngành dịch vụ du lịch đang tăng trưởng mạnh mẽ.
Thái Lan:
- Tương đồng: Thái Lan có một nền kinh tế đa ngành, bao gồm nông nghiệp, công nghiệp chế biến, và dịch vụ. Họ là một trong những nhà sản xuất nông sản lớn nhất thế giới.
- Khác biệt: Thái Lan cũng có một ngành công nghiệp du lịch phát triển, với nhiều điểm đến du lịch nổi tiếng. Ngành công nghiệp ô tô và điện tử cũng đóng góp đáng kể vào nền kinh tế của họ.
Đông Nam Á là khu vực có thiên nhiên đa dạng, dân số đầu nguồn lao động dồi dào, các nước trong khu vực có nét tương đồng về mặt tự nhiên, văn hóa. Đây còn là khu vực có nền kinh tế năng động. Vậy những đặc điểm này ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực? Tình hình phát triển kinh tế của khu vực hiện nay ra sao?
Tham khảo!
- Ảnh hưởng của đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lý:
+ Góp phần tạo nên sự đa dạng về địa hình khí hậu, hệ động thực vật, khoáng sản…
+ Tạo điều kiện thuận lợi để hầu hết các nước trong khu vực phát triển các ngành kinh tế biển, vị trí địa lý cũng đóng góp phần tạo nên sự năng động về kinh tế, sự đa dạng về văn hóa xã hội của khu vực.
+ Tuy nhiên, Đông Nam Á cũng là nơi chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai và là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới.
- Tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực Đông Nam Á hiện nay:
+ Đa số các nước Đông Nam Á trước đây chủ yếu phát triển nông nghiệp, quá trình công nghiệp hóa đã làm cho kinh tế các nước có sự phân hóa một số nước có nền kinh tế phát triển nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ.
+ Hiện nay, Đông Nam Á cũng là một trong những khu vực có nền kinh tế sôi động trên thế giới.
Hãy trình bày những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của các nước Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây.
Tham Khảo :
- Tình hình chính trị:
+ Chính quyền và tầng lớp trên ở các nước đã đầu hàng, phụ thuộc hoặc làm tay sai cho thực dân.
+ Bộ máy ở trung ương và cấp tỉnh đều do các quan chức thực dân điều hành.
- Tình hình kinh tế:
+ Thực dân phương Tây đẩy mạnh vơ vét, bóc lột người dân bản xứ, không chú trọng mở mang công nghiệp nặng, chủ yếu xây dựng những ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng.
+ Mở rộng hệ thống đường giao thông để phục vụ cho công cuộc khai thác kinh tế hoặc đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
+ Cướp đoạt ruộng đất đề lập đồn điền, ép chính quyền bản xứ nhượng quyền khai khẩn đất hoang,..
- Tình hình văn hoá:
+ Du nhập của văn hoá phương Tây làm xói mòn những giá trị văn hoá truyền thống ở các nước trong khu vực, gây ra sự xung đột văn hoá, tôn giáo ở nhiều nước.
+ Thực hiện chính sách nô dịch nhằm đồng hoá và ngu dân để dễ bề cai trị.
- Tình hình xã hội: có sự phân hoá sâu sắc:
+ Một bộ phận quý tộc, lãnh chúa phong kiến giàu có, câu kết với thực dân bóc lột nông dân.
+ Giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hoá, phải chịu mọi thứ thuế, lao dịch nặng nề. Nhiều người phải rời bỏ ruộng đất để bán sức lao động cho địa chủ hay tư bản nước ngoài.
+ Giai cấp tư sản dân tộc, giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu tư sản trí thức hình thành và phát triển, bắt đầu tham gia vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.