Tính diện tích tam giác ABC biết độ dài của ba đương cao tam giác ABC lần lượ là 60 cm,65cm,166cm
Tính diện tích tam giác ABC biết ba đường cao tam giác có độ dài lần lượt là 60cm,65cm,156cm
Đáp án là 5070 cm2 anh ạ
Ai ủng hộ thì k cho nha !
Tính diện tích tam giác ABC biết ba đường cao tam giác có độ dài lần lượt là 60cm ,65cm,156cm.
Tính diện tích tam giác ABC biết rằng 3 đường cao của tam giác đó có độ dài lần lượt là 60cm,65cm,156cm.
Gọi a là cạnh đối diện góc A, tương tự đối với b và c. Gọi chiều cao tương ứng với cạnh a là ha, tương tự đối với hb và hc. Ta có ha.a=hb.b=hc.c=2S, từ ha.a=hb.b => a/b=hb/ha=65/60=13/12 => đặt a=13k (k khác 0), b=12k (k khác 0). Từ hb.b=hc.c => b/c=hc/hb=156/65=12/5 => đặt c=5k (k khác 0), nhận thấy a;b và c thỏa mãn Pytago => theo định lý Pytago đảo thì tam giác ABC vuông tại A. Giả sử AH,BK,CL là đường cao từ các đỉnh. Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có AC^2=CH.BC <=> CH=(AC^2)/BC = 144k/13. Xét tam giác ACH có góc H=90 độ, nên áp dụng định lý Pytago ta có AH^2 + CH^2 = AC^2 => AC^2 - CH^2 = AH^2 <=> (12k)^2 - (144k/13)^2 = 60^2, sau đó ta tính được k=13 => AB=65mm; AC=156mm => diện tích ABC = (65 x 156 )/ 2 = 5070 mm^2
mình lớp 5 mong bạn thông cảm
Cho tam giác ABC, biết rằng độ dài 3 đường cao tương ứng lần lượt là 60cm, 65cm, 156cm. Hãy tính diện tích hình tam giác ABC đó.
Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy các cạnh nhân lại với nhau
Vậy sẽ là bằng : 60 x 65 x 156 = 608400 (cm)
Bài 3. Tam giác ABC có độ dài cạnh đáy bằng 36cm, chiều cao bằng 60% độ dài đáy. Tính diện tích của tam giác ABC.
Bài 3. Tam giác ABC có độ dài cạnh đáy bằng 36cm, chiều cao bằng 60% độ dài đáy. Tính diện tích của tam giác ABC.
Bài 3. Tam giác ABC có độ dài cạnh đáy bằng 36cm, chiều cao bằng 60% độ dài đáy. Tính diện tích của tam giác ABC.
Bài 3. Tam giác ABC có độ dài cạnh đáy bằng 36cm, chiều cao bằng 60% độ dài đáy. Tính diện tích của tam giác ABC.
Bài 3. Tam giác ABC có độ dài cạnh đáy bằng 36cm, chiều cao bằng 60% độ dài đáy. Tính diện tích của tam giác ABC.
Bài 3. Tam giác ABC có độ dài cạnh đáy bằng 36cm, chiều cao bằng 60% độ dài đáy. Tính diện tích của tam giác ABC
.Bài 3. Tam giác ABC có độ dài cạnh đáy bằng 36cm, chiều cao bằng 60% độ dài đáy. Tính diện tích của tam giác ABC.
Bài 3. Tam giác ABC có độ dài cạnh đáy bằng 36cm, chiều cao bằng 60% độ dài đáy. Tính diện tích của tam giác ABC.
Bài 3. Tam giác ABC có độ dài cạnh đáy bằng 36cm, chiều cao bằng 60% độ dài đáy. Tính diện tích của tam giác ABC.
Bài 3. Tam giác ABC có độ dài cạnh đáy bằng 36cm, chiều cao bằng 60% độ dài đáy. Tính diện tích của tam giác ABC.
Bài 3. Tam giác ABC có độ dài cạnh đáy bằng 36cm, chiều cao bằng 60% độ dài đáy. Tính diện tích của tam giác ABC.
Bài 3. Tam giác ABC có độ dài cạnh đáy bằng 36cm, chiều cao bằng 60% độ dài đáy. Tính diện tích của tam giác ABC.
Bài 3. Tam giác ABC có độ dài cạnh đáy bằng 36cm, chiều cao bằng 60% độ dài đáy. Tính diện tích của tam giác ABC.
Bài 3. Tam giác ABC có độ dài cạnh đáy bằng 36cm, chiều cao bằng 60% độ dài đáy. Tính diện tích của tam giác ABC.
Bài 3:
\(S=\dfrac{36\cdot36\cdot\dfrac{3}{5}}{2}=388,8\left(cm^2\right)\)
tam giác ABC=15 cm. Trên đương cao AH lấy điểm I, Ksao cho AK = KI = IH. qua I va Kvex các đường thawngrEF // BC, MN // BC
a)Tính độ độ dài các đoạn thẳng MN và È
b) Tính diện tích tứ giác MNFE, biết rằng diện tích của tam giác ABC là 270 cm vuông
Sửa đề: Cho tam giác ABC có BC = 15 cm....a) tính MN và FE.
Giải:
a) Do \(\hept{\begin{cases}AK=KI=IH\\AK+KI+IH=AH\end{cases}}\Rightarrow AK=KI=IH=\frac{1}{3}AH\)
Có MK // BH; KN // HC. Theo hệ quả của định lí Thales:
\(\frac{MK}{BH}=\frac{AK}{AH}=\frac{KN}{HC}\). Hay: \(\frac{AK}{AH}=\frac{MK}{BH}=\frac{KN}{HC}=\frac{MK+KN}{BH+HC}=\frac{MN}{BC}\)
\(\Leftrightarrow\frac{MN}{BC}=\frac{1}{3}\Rightarrow MN=\frac{1}{3}BC=\frac{15}{3}=5\) cm.
*Tính FE:
Có: EI// BH; IF // HC. Theo hệ quả định lí Thales:
\(\frac{AI}{AH}=\frac{EI}{BH}=\frac{IF}{HC}=\frac{EI+IF}{BH+HC}=\frac{EF}{BC}\)
\(\Leftrightarrow\frac{EF}{BC}=\frac{2}{3}\Rightarrow EF=\frac{2}{3}BC=10cm\)
b) Ta có: \(S_{MNFE}=KI.\frac{MN+EF}{2}=\frac{1}{3}.AH.\frac{10+5}{2}=\frac{1}{3}.AH.\frac{BC}{2}\)
\(=\frac{1}{6}.AH.BC=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}.AH.BC\right)=\frac{1}{3}.S_{ABC}=\frac{1}{3}.270=90cm^2\)
Anh kiểm tra lại xem sao? Em mới học nên ko chắc.
a) Áp dụng hệ quả định lý Ta-let ta có:
ΔABC có MN // BC \(\left(M\in AB,N\in AC\right)\Rightarrow\frac{MN}{BC}=\frac{AN}{AC}\)
ΔAHC có KN // HC \(\left(K\in AH , N\in AC\right)\Rightarrow\frac{AK}{AH}=\frac{AN}{AC}\)
\(\Rightarrow\frac{MN}{BC}=\frac{AK}{AH}\)
Chứng minh tương tự , ta có :
\(\frac{EF}{BC}=\frac{AI}{AH}\)
Mà ta có :
\(AK=KI=IH\Rightarrow\frac{AK}{AH}=\frac{1}{3}\)
\(=>\frac{MN}{BC}=\frac{1}{3}\Rightarrow MN=\frac{BC}{3}=\frac{15}{3}=5\left(cm\right)\)
và \(\frac{AI}{AH}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{EF}{BC}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow EF=\frac{2}{3}.BC=10\left(cm\right)\)
b) Ta có :
\(S_{AMN}=\frac{1}{2}.MN.AK\)
\(S_{AEF}=\frac{1}{2}.EF.AI\)
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AH.BC\)
\(=>\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\frac{MN.AK}{AH.BC}=\frac{MN}{BC}.\frac{AK}{AH}\)
\(=\frac{1}{3}.\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow S_{AMN}=\frac{1}{9}.S_{ABC}\)
\(=>\frac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\frac{EF.AI}{AH.BC}=\frac{EF}{BC}.\frac{AI}{AH}=\frac{2}{3}.\frac{2}{3}=\frac{4}{9}\)
\(\Rightarrow S_{AEF}=\frac{4}{9}.S_{ABC}\)
\(\Rightarrow S_{MNFE}=S_{AEF}-S_{AMN}=\frac{4}{9}S_{ABC}-\frac{1}{9}S_{ABC}\)
\(=\frac{1}{3}S_{ABC}=\frac{1}{3}.270=90\left(cm^2\right)\)
Bài 1
a tính chiều cao h của hình tam giác ABC biết độ dài đáy BC là 25,8 đề xi mét và diện tích tam giác ABC là 835,92 đề xi mét
b Tính độ dài đáy n biết của tam giác MNP biết chiều cao MY là 25,4 cm và diện tích hình tam giác MNP là 238,76 cm vuông
a. Tính chiều cao AH của hình tam giác ABC biết độ dài đáy BC là 25,8 dm và diện tích hình tam giác ABC là 835,92 dm2
b. Tính độ dài đáy NP của hình tam giác MNP biết chiều cao MI là 25,4 cm và diện tích hình tam giác MNP là 238,76 cm2
a) Chiều cao AH là:
835,92 x 2 : 25,8 = 64,8 (dm)
b) Độ dài đáy NP là:
238,76 x 2 : 25,4 = 18,8 (dm)
Đ/s: ...
A) Chiều cao AH của hình tam giác đó là:
\(835,92\times2\div25,8=64,8\left(dm\right)\)
B) Độ dài đáy NP của hình tam giác đó là:
\(238,76\times2\div25,4=18,8\left(dm\right)\)
Đáp số: A) 64,8dm
B) 18,8dm
a,Chiều cao của hình tam giác ABC là:
835,92x2:25,8=64,8(dm)
b,Độ dài đáy của hình tam giác MNP là:
238,76x2:25.4=18,8(cm)
Đáp số:a,64,8dm
b,18,8cm
Cho tam bgiacs ABC có ba góc nhọn , đường cao AH ( H nằm trên BC ) . Điểm I là trung điểm của AH . Biết 3 lần độ dài BH bằng 2 lần độ dài CH và diện tích tam giác ABC bằng 50cm2 . Diện tích tam giác AIH bằng ...... cm2
lộn nha, đề bài yêu cầu tìm diện tích tam giác IAC
ai onl giải hộ ạ, mị tính=15 nhưng ko chắc( tiện kb vs mị lun nha)
giải chi tiết ra hộ mị nha , THANK YOU VERY MUCH !!!!