Những câu hỏi liên quan
VN
Xem chi tiết
DH
2 tháng 8 2017 lúc 10:47

Dễ vậy mà ko làm đc àk

\(a_1.a_2=b_1.b_2\Rightarrow\frac{a_1}{b_1}=\frac{b_2}{a_2}\)

\(\Rightarrow\frac{a_1}{b_1}+\frac{a_2}{b_2}=\frac{b_2}{a_2}+\frac{a_2}{b_2}\ge2\sqrt{\frac{b_2}{a_2}.\frac{a_2}{b_2}}=2\) (AM - GM)

Bình luận (0)
DT
2 tháng 8 2017 lúc 10:55

có a1.a2=b1.b2

=> a1/b1=b2/a2

có \(\frac{a1}{b1}+\frac{a2}{b2}=\frac{b2}{a2}+\frac{a2}{b2}\)

áp dụng bất đẳng thức cosi cho 2 số dương có

\(\frac{b2}{a2}+\frac{a2}{b2}\ge2\sqrt{\frac{b2}{a2}.\left(\frac{a2}{b2}\right)}=2\)(đpcm)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
5 tháng 1 2022 lúc 11:21

Chọn A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
HS
26 tháng 8 2019 lúc 16:44

a A 3 2 4 1 c b B 3 2 4 1

a, \(\widehat{B}_1=\widehat{B_3}\) đối đỉnh

\(\widehat{A}_1=\widehat{B}_1\) theo bài đầu 

Do đó \(\widehat{A_1}=\widehat{B_3}\)

Mặt khác,ta có \(\widehat{A_1}+\widehat{A_4}=180^0\) hai góc kề bù

=> \(\widehat{A_4}=180^0-\widehat{A_1}\)                                  \((1)\)

Và \(\widehat{B_2}+\widehat{B_3}=180^0\) hai góc kề bù

=> \(\widehat{B_2}=180^0-\widehat{B_3}\)                                 \((2)\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{B_3}\)                                                      \((3)\)

Từ 1,2,3 ta có : \(\widehat{A_4}=\widehat{B_2}\)

b, \(\widehat{A_2}=\widehat{A_4}\) đối đỉnh

\(\widehat{A_4}=\widehat{B_2}\) theo câu a

Do đó : \(\widehat{A_2}=\widehat{B_2};\widehat{A_1}=\widehat{A_3}\) đối đỉnh

\(\widehat{A_1}=\widehat{B_3}\) câu a

Do đó \(\widehat{A_3}=\widehat{B_3}\). Mặt khác \(\widehat{B_2}=\widehat{B_4}\) hai góc đối đỉnh

\(\widehat{A_4}=\widehat{B_2}\) câu a . Do đó \(\widehat{A_4}=\widehat{B_4}\)

c, \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^0\) hai góc kề bù

\(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\) theo đầu bài

Do đó \(\widehat{A_1}+\widehat{B_2}=180^0\)

Mặt khác \(\widehat{B_2}+\widehat{B_3}=180^0\) kề bù

\(\widehat{A_4}=\widehat{B_2}\) theo câu a . Do đó \(\widehat{A_4}+\widehat{B_3}=180^0\)

Bình luận (0)
NL
26 tháng 8 2019 lúc 16:41

mik chịu thui xin lỗi bạn

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
TN
24 tháng 1 2017 lúc 10:07

Giả sử tích (a1−b1)(a2−b2)...(a2013−b2013) là số lẻ

Khi đó tất cả các hiệu (a1−b1,a2−b(a1−b1,a2−b2,...,an−bn)">) lẻ
Mà có 2013 hiệu nên tổng các hiệu a1−b1+a2−b2+...+a2013−b2013 lẻ
Hay (a1+a2+...+a2013)−(b1+b2+...+b2013) lẻ . (*)
Mặt khác , theo đề ra ta có : (a1+a2+...+a2013)−(b1+b2+...+b2013) = 0 ( mâu thuẫn với *)
Vậy điều giả sử sai hay (a1−b1)(a2−b2)...(a2013−b2013) là số chẵn
Bình luận (0)
HA
24 tháng 1 2017 lúc 11:33

Thank you Tiểu Thư họ Nguyễn và Đặng Nhật Minh

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
CA
Xem chi tiết
NH
27 tháng 12 2015 lúc 20:18

giả sử P lẻ thì a1-b2;a2-b2;a2003-b2003 lẻ.khi đó, (a1-b1)+(a2-b2)+...+(a2003-b2003) lẻ(vì có 2003 cặp số lẻ) (1)

mà (a1-b1)+(a2-b2)+...+(a2003-b2003)=(a1+a2+...+a2003)-(b1+b2+...+b2003). vì b1;b2;b3;...;b2003 là cách sắp xếp theo thứ tự khác của a1;a2;a3;...;a2003 nên (a1+a2+...+a2003)-(b1+b2+...+b2003)=0(2)

do (1) và(2) mâu thuẫn nên P ko thể là số lẻ, vậy P là số chẵn(đpcm)

tick 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HV
13 tháng 9 2016 lúc 8:00

 a1/a2 = b1/b2 = c1/c2 = k

a1=k.a2, b1=k.b2, c1=k.c2

Biểu thức trở thành

√(k.a2 + k.b2 + k.c2).(a2 + b2 + c2)= √k.a2.a2 + √k.b2.b2 + √k.c2.c2

√k.(a2+b2+c2)2 = a2. √k + b2. √k + c2. √k

(a2+b2+c2). √k = (a2+b2+c2). √k (hiển nhiên đúng)

Suy ra điều phải chứng minh

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết