Tìm ngiệm các đa thức sau:
a) (x-2)(x+2) b) (x-1)(x2+1)
Bài 1: Tìm nghiệm của đa thức sau:
a) A(x)=x2-4x+4
b) B(x)=2x3+x2+2x+1
c) C(x)=|2x-3|- 1/3
Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
a) x2-4x+5
b) -100/(x+1)2+10
(GIÚP MÌNH CẢ 2 BÀI NHÉ! )
Bài 2 :
a, \(x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 2
b, Ta có \(\left(x+1\right)^2+10\ge10\Rightarrow\dfrac{-100}{\left(x+1\right)^2+10}\ge-\dfrac{100}{10}=-10\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = -1
Bài 1 :
a, Ta có \(A\left(x\right)=x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)
b, \(B\left(x\right)=x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=\left(x^2+1>0\right)\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
c, \(C\left(x\right)=\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{10}{3}\\2x=-\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) x + 7; b) \(\dfrac{1}{2}\)x - 4; c) - 8x + 20; d) x2 -100;
e) 4x2 -81; f) x2 - 7; g) x2 - 9x; h) x3 + 3x.
b: 1/2x-4=0
=>1/2x=4
hay x=8
a: x+7=0
=>x=-7
e: 4x2-81=0
=>(2x-9)(2x+9)=0
=>x=9/2 hoặc x=-9/2
g: x2-9x=0
=>x(x-9)=0
=>x=0 hoặc x=9
a)\(x+7=0=>x=-7\)
b)\(\dfrac{1}{2}x-4=0=>\dfrac{1}{2}x=4=>x=8\)
c)\(-8x+20=0=>-8x=-20=>x=\dfrac{5}{2}\)
d)\(x^2-100=0=>x^2=100=>\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-10\end{matrix}\right.\)
e)\(4x^2-81=0=>4x^2=81=>x^2=\dfrac{81}{4}=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{2}\\x=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)
f)\(x^2-7=0=>x^2=7=>x=\sqrt{7}\)
g)\(x^2-9x=0=>x\left(x-9\right)=0=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=9\end{matrix}\right.\)
3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) x + 7; b) \(\dfrac{1}{2}\)x - 4; c) - 8x + 20; d) x2 -100;
e) 4x2 -81; f) x2 - 7; g) x2 - 9x; h) x3 + 3x.
a: x+7=0
nên x=-7
b: x-4=0
nên x=4
c: -8x+20=0
=>-8x=-20
hay x=5/2
d: x2-100=0
=>(x-10)(x+10)=0
=>x=10 hoặc x=-10
a) x +7 =0
=>x = -7
b) x - 4 =0=>x = 4
c) -8x + 20 = 0 =>-8x =-20 =>\(x=-\dfrac{20}{-8}=\dfrac{5}{2}\)
d)\(x^2-100=0=>x^2=100>\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-10\end{matrix}\right.\)
e)\(4x^2-81=0=>4x^2=81=>x^2=\dfrac{81}{4}=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{2}\\x=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)
f)\(x^2-7=0=>x^2=7=>x=\sqrt{7}\)
g)\(x^2-9x=0=>x\left(x-9\right)=0=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=9\end{matrix}\right.\)
H)\(x^3+3x=0=>x\left(x^2 +3\right)=0=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-3\left(vl\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 2 Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) (x2 – 9)(x + l); b) x2 + 4x – 5;
c) x2+ 9x + 20; d) x2 – x – 20;
e) 2x2 +7x + 6; f) 3x2 + x – 4.
tìm nghiệm đa thức sau:
a) A(x)=4(x-1)+3x-5
b) B(x)=-1\(\dfrac{1}{3}\)x2+x
a) Đặt A(x)=0
\(\Leftrightarrow4x-4+3x-5=0\)
\(\Leftrightarrow7x=9\)
hay \(x=\dfrac{9}{7}\)
b) Đặt B(x)=0
\(\Leftrightarrow-1\dfrac{1}{3}x^2+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(-\dfrac{4}{3}x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\-\dfrac{4}{3}x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
a)
\(4\left(x-1\right)+3x-5=0\\ \text{⇔}4x-4+3x-5=0\\ \text{⇔}7x=9\\ \text{⇔}x=\dfrac{9}{7}\)
Vậy nghiệm của đa thức x= \(\dfrac{9}{7}\)
b)
\(-1\dfrac{1}{3}x^2+x=-\dfrac{4}{3}x^2+x=x\left(-\dfrac{4}{3}x+1\right)=0\\ \)
\(\text{⇔}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\-\dfrac{4}{3}x+1=0\end{matrix}\right.\)\(\text{⇔}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức là...
a) kiểm tra xem x=-1 có phải ngiểm của đa thức p(x)=x^2+3x+2 hay không?
b)tìm ngiệm của đa thức Q(x)=2x-1
a) -Thay x=-1 vào đa thức P(x)=x2+3x+2, ta được:
P(-1)=(-1)2+3.(-1)+2=1-3+2=0.
-Vậy x=-1 là 1 nghiệm của đa thức P(x).
b) Q(x)=0
⇒2x-1=0
⇒x=1/2
a) kiểm tra xem x=-1 có phải ngiểm của đa thức p(x)=x^2+3x+2 hay không?
b)tìm ngiệm của đa thức Q(x)=2x-1
a: P(-1)=(-1)^2+3*(-1)+2=0
=>x=-1 là nghiệm của P(x)
b: Q(x)=0
=>2x-1=0
=>2x=1
=>x=1/2
Bài 1: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) x + 7; b) x – 4; c) –8x + 20; d) x2 – 100;
e) 4x2 – 81; f) x2 – 7; g) x2 – 9x; h) x3 + 3x.
tìm ngiệm các đa thức sau :
a)(4x-8)(1/2-x)
b)2x^2-18
a/ Đặt f (x) = \(\left(4x-8\right)\left(\frac{1}{2}-x\right)\)
Khi f (x) = 0
=> \(\left(4x-8\right)\left(\frac{1}{2}-x\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}4x-8=0\\\frac{1}{2}-x=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}4x=8\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy f (x) có 2 nghiệm là: x1 = 2; x2 = \(\frac{1}{2}\)
b/ Đặt \(g\left(x\right)=2x^2-18\)
Khi g (x) = 0
=> \(2x^2-18=0\)
=> \(2x^2=18\)
=> \(x^2=9\)
=> \(x=\pm\sqrt{9}\)
Vậy đa thức có 2 nghiệm: x1 = \(\sqrt{9}\); x2 = \(-\sqrt{9}\)
4x^6 -1
4x^8 -1
tính nghiệm của các đa thức sau:
A,f(x)=x2-4 B, g(x)=(x+3)(2x-1)
a. Ta có x2 - 4 = 0
=> x2 = 4
=> x = 2 hoặc x = -2
b. Ta có (x+3)(2x-1)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy...
a,f(x)=x2-4
f(x) = 0
x2 - 4 = 0
x2 = 0 + 4
x2 = 4
=> x = 2
=> x = 2 là nghiệm của đa thức f(x)
`a)f(x)=x^2-4=0`
`x^2=4`
`x^2=(+-2)^2`
Vậy `x=-2;2`
`b)g(x)=(x+3)(2x-1)=0`
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)