Bài 1.Tính khối lượng của nguyên tố S và nguyên tố O trong 20 gam H2SO4
Bài 2: Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong các lượng chất sau:
a. 37,8g Zn(NO3)2 b. 10,74g Fe3(PO4)2; c. 0,2 mol Al2(SO4)3 d. 6*1020 phân tử Zn(NO3)2.
e. 1568 ml NH3 (đktc) f. 576 ml khí H2S ( đkp)
Bài 3: Bố mua về 60 kg phân urê ( CT : ( NH2)2CO ), để bón cho rau .Hỏi rau đã hấp thụ được bao nhiêu
a. mN = ? (kg) b. Số nguyên tử H c. Số phân tử Urê
Bài 4: Tính % về khối lượng các nguyên tố Fe , N , S có trong câu sau :
a.FeO; Fe3O4; Fe2O3; Fe(OH)2; Fe(OH)3. b. Fe(NO3)3. (NH4)2SO4; Fe2(SO4)3.
Bài 5: Tính % về khối lượng của các nguyên tố có trong
a. 20 g CuSO4 b. 2 mol MgCO3 c. 6,72 lít N2O5 ( đktc)
Bài 6: So sánh tỷ lệ % về khối lượng của nguyên tố S có trong các ý sau :
a. 50 g SO3 b. 6,72 lít SO3 ( đktc) c. 28,8 lít SO3 (đkp) d. 6 * 1021 phân tử SO3
=>. Từ đó em rút ra nhận xét gì .... về % khối lượng của nguyên tố trong hợp chất ?
Tính khối lượng mỗi nguyên tố trong mỗi chất sau :
a) 26g BaCl2; 8g Fe2O3; 4,4g CO2; 7,56g MnCl2; 5,6g NO.
b) 12,6g HNO3; 10,6g Na2CO3; 24g CuSO4; 105,4g AgNO3; 6g CaCO3.
c) 37,8g Zn(NO3)2; 10,74g Fe3(PO4)2; 34,2g Al2(SO4)3; 75,6g Zn(NO3)2
a) nBaCl2 = \(\dfrac{26}{208}\)= 0,125 (mol) = nBa
⇒mBa = 0,125 . 137 = 17,125 g
⇒mCl2 = 26 - 17,125 = 8,875 g
Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong các hợp chất có công thức hoá học sau: KCL,MnCl2 , Na2SO4 ,Đê(OH)2,Ca2(PO4),Al2(SO4)2 Mong m.n giúp mình ạ mình gần nộp r
Khối lượng hay % khối lượng?
Tính thành phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong các hợp chất sau: Ca(NO3)2
\(\%m_{Ca}=\dfrac{40}{164}.100=24,39\left(\%\right)\\ \%m_N=\dfrac{28}{164}.100=17,07\left(\%\right)\\ \%m_O=\dfrac{48.2}{164}.100=58,54\left(\%\right)\)
$M_{Ca(NO_3)_2} = 164$
$\%Ca = \dfrac{40}{164}.100\% = 24,39\%$
$\%N = \dfrac{14.2}{164}.100\% = 17,07\%$
$\%O = 100% -24,39\% -17,07\% = 58,54%%
Tính thành % theo khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất Mg(NO3)2?
\(M_{Mg\left(NO_3\right)_2}=148\left(g/mol\right)\)
Trong 1 mol h/c có 1 mol nguyên tử Mg, 2 mol n tử N, 6 mol n tử O
\(\%m_{Mg}=\dfrac{1.M_{Mg}}{M_{Mg\left(NO_3\right)_2}}.100\%=\dfrac{24}{148}.100\%=16\%\)
\(\%m_N=\dfrac{2.M_N}{M_{Mg\left(NO_3\right)_2}}.100\%=\dfrac{2.14}{148}.100\%=19\%\)
\(\%m_O=100\%-\left(\%m_{Mg}+\%m_N\right)=100\%-\left(16\%+19\%\right)=65\%\)
biết Fe có hoá trị 2,hãy tìm hoá trị của các nguyên tố,nhóm nguyên tử trong các CTHH sau:FeCl2,FeS,Fe(OH)2,Fe(NO3)2,Fe3(PO4)2,FeSO4
$Cl$ hóa trị I
$S$ hóa trị II
Nhóm $OH$ hóa trị I
Nhóm $NO_3$ hóa trị I
Nhóm $PO_4$ hóa trị III
Nhóm $SO_4$ hóa trị II
- FeCl2 : Fe (II) , Cl(I)
- FeS : Fe (II) , S (II)
- Fe(OH)2 ; Fe (II) , OH (I)
- Fe(NO3)2 ; Fe (II) , NO3 (I)
- Fe3(PO4)2 : Fe (II) , PO4 ( III)
- FeSO4 ; Fe (II) , SO4(II)
1.Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố hóa học có mặt trong các hợp chất sau:
a) Fe(NO3)2, Fe(NO3)2
b) N2O, NO, NO2
2.Hãy tìm công thức hóa học của chất X có khối lượng mol MX = 170 (g/mol), thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O.
3.Lập công thức hóa học của hợp chất A biết:
- Phân khối của hợp chất là 160 đvC
-Trong hợp chất có 70% theo khối lượng sắt, còn lại là oxi.
Câu 2:
Trong 1 mol X: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ag}=\dfrac{170.63,53\%}{108}=1\left(mol\right)\\n_N=\dfrac{170.8,23\%}{14}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{170\left(100\%-63,53\%-8,23\%\right)}{16}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của X là \(AgNO_3\)
Câu 1:
\(a,\%_{Fe}=\dfrac{56}{180}\cdot100\%=31,11\%\\ \%_N=\dfrac{14\cdot2}{180}\cdot10\%=15,56\%\\ \%_O=100\%-31,11\%-15,56\%=53,33\%\\ b,\%_{N\left(N_2O\right)}=\dfrac{14\cdot2}{44}\cdot100\%=63,63\%\\ \%_{O\left(N_2O\right)}=100\%-63,63\%=36,37\%\\ \%_{N\left(NO\right)}=\dfrac{14}{30}\cdot100\%=46,67\%\\ \%_{O\left(NO\right)}=100\%-46,67\%=53,33\%\\ \%_{O\left(NO_2\right)}=\dfrac{16\cdot2}{46}\cdot100\%=69,57\%\\ \%_{N\left(NO_2\right)}=100\%-69,57\%=30,43\%\)
Bài 1: Cho 120,2 gam Ba3(PO4)2.
a) Tính số mol hợp chất.
b) Tính số phân tử hợp chất.
c) Tính số mol và khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất.
\(a.n_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{120,2}{601}=0,2\left(mol\right)\\ b.Sốphântử:3+\left(1+4\right).2=13\left(phântử\right)\\ c.n_{Ba}=3n_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Ba}=82,2\left(g\right)\\ n_P=2n_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_P=0,4.31=12,4\left(g\right)\\ n_O=8n_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=1,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_O=1,6.16=25,6\left(g\right)\)