Tính số mol các chất 22,4 gam fe
Bài 14. (Bài 7/tr90/TLTC) Cho 22,4 gam Fe tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 gam axit sunfuric theo PTHH: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 a. Tính số mol mỗi chất ban đầu và cho biết chất dư sau phản ứng, dư bao nhiêu gam. b. Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng. c. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc. d. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
\(a,n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4(mol)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25(mol)\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ LTL:\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,25}{1}\Rightarrow Fe\text{ dư}\\ n_{Fe(dư)}=0,4-0,25=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe(dư)}=0,15.56=8,4(g)\\ \)
\(b,m_{dư}=m_{Fe(dư)}=8,4(g)\\ c,n_{H_2}=0,25(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6(l)\\ d,n_{FeSO_4}=0,25(mol)\\\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38(g)\)
a. Tính số nguyên tử hoặc phân tử có trong: 1mol Fe; 0,5 mol CO2,
b. Tính V các chất khí sau ở đktc: 1mol O2; 1,5 mol H2; 0,4 mol CO2
a. Tính số mol của 28 gam Fe; 36,5 gam HCl; 18 gam C6H12O6
a, Xin lỗi bạn ạ, mình không biết làm :((
b, VO2 = nO2 * 22,4 = 1 * 22,4 = 22,4 (lít)
VH2 = nH2 * 22,4 = 1,5 * 22,4 = 33,6 (lít)
VCO2 = nCO2 * 22,4 = 0,4 *22,4 =8,96 (lít)
c, nFe = mFe / MFe = 28/56 = 0,5 (mol)
nHCl = mHCl / MHCl = 36,5/36,5 = 1 (mol)
nC6H12O6 = mC6H12O6 / MC6H12O6 = 18/5352 = 0,003
Đây nha bạn !! :))
Cho phản ứng: F e + O 2 → t 0 F e 3 O 4 . Nếu khối lượng của Fe là 22,4 gam thì số mol electron Fe đã nhường là
A. 1,2.
B. 0,3.
C. 0,8.
D. 1,07.
Đáp án D
Số mol Fe là: n F e = 22 , 4 56 = 0 , 4 ( m o l )
Số oxi hóa các nguyên tố thay đổi là: F e 0 + O 2 0 → t 0 F e 3 + 8 / 3 O 4 - 2
Quá trình nhường electron:
Hãy tính số mol nguyên tử hoặc mol phân tử của các chất lượng sau:
a) 14 gam SaO
b) 66 gam khí CO2
c) 3,36 lít(đkc) khí H2
d) 22,4 lít (đkc) SO3
e) 3,55.1023 nguyên tử Mg
f) 3.1023 phân tử CuO
Các bạn giúp mk vs ạ!!!
a) sửa CaO
`n_(CaO)=(14/56)=0,25`mol
b)
`n_(CO_2)= 66/44=1,5` mol
c)
`n_(H_2)= (3,36)/22,4=0,15 mol`
d)
`n_(SO_3)= (22,4)/22,4=0,1 mol`
e)
`n_(Mg)=(3,55.10^23)/(6,02.10^23)=0,589mol.`
f)
tương tự e)
Cho 22,4 gam sắt tác dung với 0,25 mol dung dịch H2SO4 loãng.
a) Tính thể tích khí hidro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn (ĐKTC)
b) Chất nào còn thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gam?
( Cho NTK: Fe=56, H = 1, S = 32, O =16.)
Các bạn gúp mình với mình dang cần gấp
\(a,n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ \text{Vì }\dfrac{n_{Fe}}{1}>\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\text{ nên sau p/ứ }Fe\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\\ b,n_{Fe\left(dư\right)}=n_{Fe}-n_{Fe\left(\text{phản ứng}\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=0,15\cdot56=8,4\left(g\right)\)
tính số mol các chất có trong
a.20 gam MgO
b.32 gam Fe\(_2O_3\)
c.14,2 gam Na\(_2SO_4\)
d.\(8,96\) lít \(O_2\) ở đktc
a)
nMgO = 20/40 = 0.5 (mol)
b)
nFe2O3 = 32/160 = 0.2 (mol)
c)
nNa2SO4 = 14.2/142 = 0.1 (mol)
d)
nO2 = 8.96/22.4 = 0.4 (mol)
Hòa tan hết hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg và 22,4 gam Fe trong 500 ml dung dịch Fe(NO3)3 x mol/l và Cu(NO3)2 y mol/l thu được dung dịch X và 31,2 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Để tác dụng tối đa với dung dịch X cần dung dung dịch chứa 2,0 mol NaOH (không có không khí). Giá trị x, y là
A. 0,4M và 0,8M
B. 0,6M và 0,45M
C. 0,8M và 0,8M
D. 0,8M và 0,6M
Đáp án C
nMg=0,3 mol; nFe=0,4 mol; nFe(NO3)3=0,5x mol; nCu(NO3)2=0,5y
Do Y gồm 2 kim loại (Cu, Fe) nên Mg hết, Fe dư, Fe(NO3)3 hết; Cu(NO3)2 hết
+ X gồm: 0,3 mol Mg(NO3)2 và a mol Fe(NO3)2
nNaOH=2nMg(NO3)2+2nFe(NO3)2=>2=2.0,3+2.a=>a=0,7mol
+ Y gồm (Cu: 0,5y mol; Fe dư: 0,5x+0,4-0,7=0,5x-0,3 mol) => 64.0,5y+56.(0,5x-0,3)=31,2 (1)
+ BTNT N: 3nFe(NO3)3+2nCu(NO3)2=2nMg(NO3)2+2nFe(NO3)2 => 3.0,5x+2.0,5y=2.0,3+2.0,7 (2)
Giải (1) và (2) => x=0,8M; y=0,8M
Giả sử chúng ta có hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg và 22,4 gam Fe. Khi hòa tan hỗn hợp này trong dung dịch Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2, ta thu được dung dịch X và 31,2 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại.
Để tác dụng tối đa với dung dịch X, chúng ta cần dung dịch chứa 2,0 mol NaOH (không có không khí).
Chúng ta cần xác định giá trị của x và y.
Bước 1: Xác định số mol của Mg và Fe trong hỗn hợp ban đầu:
Số mol Mg: (n_{\text{Mg}} = \frac{{\text{khối lượng Mg}}}{{\text{khối lượng molecul Mg}}} = \frac{{7,2}}{{24,31}})Số mol Fe: (n_{\text{Fe}} = \frac{{\text{khối lượng Fe}}}{{\text{khối lượng molecu Fe}}} = \frac{{22,4}}{{55,85}})Bước 2: Xác định số mol của Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2:
Số mol Fe(NO3)3: (n_{\text{Fe(NO3)3}} = x \times 0,5)Số mol Cu(NO3)2: (n_{\text{Cu(NO3)2}} = y \times 0,5)Bước 3: Xác định số mol của Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 sau phản ứng:
Số mol Mg(NO3)2: (n_{\text{Mg(NO3)2}} = n_{\text{Mg}} - n_{\text{Fe(NO3)3}})Số mol Fe(NO3)2: (n_{\text{Fe(NO3)2}} = n_{\text{Fe}} - n_{\text{Cu(NO3)2}})Bước 4: Xác định số mol của NaOH cần để tác dụng với Mg(NO3)2:
Số mol NaOH: (n_{\text{NaOH}} = 2,0)Bước 5: Xác định số mol của Mg(OH)2 sau phản ứng:
Số mol Mg(OH)2: (n_{\text{Mg(OH)2}} = n_{\text{Mg(NO3)2}})Bước 6: Tính giá trị của x:
(n_{\text{Mg(OH)2}} = n_{\text{Mg(NO3)2}})(n_{\text{Mg(OH)2}} = n_{\text{Mg}} - n_{\text{Fe(NO3)3}})(2,0 = \frac{{7,2}}{{24,31}} - x \times 0,5)Giải phương trình trên để tìm x.Bước 7: Tính giá trị của y:
(n_{\text{Cu(NO3)2}} = n_{\text{Fe}} - n_{\text{Fe(NO3)2}})(y \times 0,5 = \frac{{22,4}}{{55,85}} - x \times 0,5)Giải phương trình trên để tìm y.Sau khi tính toán, ta có:
(x \approx 0,8M)(y \approx 0,6M)Vậy giá trị của x và y là 0,8M và 0,6M
Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68 ampe, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là
A. 1,00
B. 1,20
C. 1,25
D. 1,40
Đáp án B
4AgNO3 + 2H2O → d p d d 4Ag + 4HNO3 + O2
x → x (mol)
Dd X gồm: HNO3: x (mol); AgNO3 dư : 0,3 – x (mol)
Cho Fe vào dd X, sản phẩm thu được có Fe dư ( Vì mAg < 0,3. 108 < 34,28)
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,25x ← x → 0,25x
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
0,125x ←0,25x
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓
(0,15-0,5x)←(0,3-x)
∆m rắn tăng = mAg sinh ra – mFe pư
=> 34,28 – 22,4 = ( 0,3 – x). 108 – ( 0,25x + 0,125x + 0,15– 0,5x). 56
=> 11, 88 = 24-101x
=> x = 0,12 (mol)
=> nAg+ bị điện phân = 0,12 = It/F
=> t = 0,12. 96500/ 2,68 = 4320 (s) = 1,2 h
Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68 ampe, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là
A. 1,25
B. 1,0
C. 1,2
D. 1,4
Khối lượng rắn sau phản ứng = 34,28g => mAg = 0,3*108 = 32,4
=> AgNO3 còn dư sau điện phân 2
AgNO3 + H2O ---> 2 Ag + 0,5 O2 + 2 HNO3x
---------------------x------------------x
Dung dịch sau phản ứng gồm AgNO3 dư 2y mol và HNO3 x mol
Fe + 2 AgNO3 --- Fe(NO3)2+ 2 Ag
y---------------2y---------y3
Fe + 8 HNO3 ----> 3 Fe(NO3)2 + 2 NO + 4 H2O3
x/8------x
số mol AgNO3 : x + 2y = 0,3
khối lượng rắn = 108*2y + 22,4 - 56*(y + 3x/8) = 34,28
=> x = 0,12 và y = 0,09
Thời gian t = 0,12*26,8*1/2,68 = 1,2 giờ
=> Đáp án C