Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
H24
19 tháng 7 2021 lúc 9:35

Mỗi một câu trong mỗi phần mình đánh số (1),(2),... nhé

a)

(1) : Biến đổi vật lí

(2) : Biến đổi hóa học

b) 

(1) : Biến đổi vật lí

(2) : Biến đổi hóa học

Bình luận (0)
TP
19 tháng 7 2021 lúc 9:39

a) Giũa một đinh sắt thành mạt sắt => Biến đổi vật lý

Ngâm mạt sắt trong ống nghiệm đựng axit clohidric, thu được sắt clorua và khí hidro => Biến đồi hóa học

Fe + 2HCl --------> FeCl2 + H2

b) Cho một ít đường vào ống nghiệm đựng nước, khuấy cho đường tan hết ta thu được nước đường =>Biến đổi vật lý

Đun sôi nước đường trên ngọn lửa đèn cồn, nước bay hơi hết => Biến đổi vật lý

Tiếp tục đun ta được chất rắn màu đen và khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong => Biến đồi hóa học

C12H22O11 + 12O2 ------> 12CO2 + 11H2O

CO2 + Ca(OH)2 ------> CaCO3 + H2O

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
NA
11 tháng 12 2021 lúc 13:22

1.

⇒ He doesn't work as hard as me

⇒ He is lazier than me.

2. 

⇒ Your bedroom is more uncomforable than my bedroom.

⇒ Your bedroom is not as comfortable as my bedroom.

3. 

⇒ Mary speaks English better than John.

⇒ Mary doesn't speak English as worse as John.

4. No boy in my class are as intelligent as Jack.

5. They suggest that he should play football.

Bình luận (1)
LH
11 tháng 12 2021 lúc 13:29

1. -> He doesn't work as hard as me.

    -> He works lazier than me.

2. -> Your bedroom isn't as comfortable as mine.

    -> Your bedroom is uncomfortable than mine.

3. -> Mary speaks English better than John.

   -> Mary doesn't speak English as bad as John.

4. -> No boy is as intelligent as Jack in my class.

5. -> They suggest playing football. 

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
H24
13 tháng 8 2021 lúc 20:15

Câu 1: Ca Huế trên sông Hương - Hà Ánh Minh

Câu 2: miêu tả, tự sự

Câu 3: Liệt kê. Nêu lên sự phong phú của làn điệu Huế

Câu 4: Tham khảo:

Tác phẩm đã cho em hiểu thêm về xứ Huế với những danh lam, thắng cảnh, những khu di tích, và đặc biệt là về âm nhạc và con người xứ Huế. Âm nhạc Huế, đặc biệt là dân ca Huế đa dạng và phong phú đầy đủ các bài hò, điệu lí, điệu nam,.. mỗi bản nhạc cất lên đều mang theo những tâm tình, ước mong, khát vọng của những tâm hồn Huế. Hơn thế nữa, em đã hiểu về cách diễn xướng cũng như cách thưởng thức dân ca Huế thực sự và càng thấy yêu quý hơn bởi sự hình thành của dân ca Huế. Cũng như những bài ca Huế mang những âm vực trầm bổng, vang ngân khác nhau, nhưng đều được vẽ lên bởi những người nghệ sí dân gian, tài năng và nhiệt huyết, đó là những con người gắn bó máu thịt với vùng đất Huế.

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
H24
22 tháng 1 2022 lúc 12:34

1b 2a 3b 4d 5a 6b 7a 8c 9d 10a

Bình luận (0)
TL
22 tháng 1 2022 lúc 12:38

oh whoa oh

Bình luận (0)
H24
LM
31 tháng 12 2020 lúc 22:30

1. đoạn văn được trích từ văn bản mùa xuân của tôi.Tác giả là Vũ Bằng.

2.Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.

3.Nội dung của đoạn văn là: nói lên tình cảm của con người với mùa xuân

Bình luận (0)
LM
31 tháng 12 2020 lúc 22:30

1. đoạn văn được trích từ văn bản mùa xuân của tôi.Tác giả là Vũ Bằng.

2.Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.

3.Nội dung của đoạn văn là: nói lên tình cảm của con người với mùa xuân

Bình luận (0)
LM
31 tháng 12 2020 lúc 22:30

1. đoạn văn được trích từ văn bản mùa xuân của tôi.Tác giả là Vũ Bằng.

2.Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.

3.Nội dung của đoạn văn là: nói lên tình cảm của con người với mùa xuân

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
GD
19 tháng 12 2021 lúc 13:00

Em cần bài nào đăng lên 1 bài đó nha

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
16 tháng 7 2021 lúc 16:29

giúp với

Bình luận (0)
DH
29 tháng 10 2021 lúc 19:28

CHữ xấu bỏ mẹ ai mà đọc đc

 

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
AH
11 tháng 6 2021 lúc 17:42

Bài 1:
Gọi $d$ là ƯCLN của $a$ và $b$. Khi đó:

$a=dx, b=dy$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

$p=a+b=dx+dy=d(x+y)$. 

Hiển nhiên $x+y\geq 2$ nên nếu $d\geq 2$ thì $p=d(x+y)$ không thể là số nguyên tố (trái giả thiết)

Do đó: $d=1$

Tức là $a,b$ nguyên tố cùng nhau. Ta có đpcm.

Bình luận (0)
AH
11 tháng 6 2021 lúc 17:45

Bài 2:

** $a,b$ ở đây là các số tự nhiên.

$a^2-b^2=(a-b)(a+b)$. Để $a^2-b^2$ là SNT thì 1 trong 2 thừa số $a-b, a+b$ phải bằng $1$ và số còn lại là SNT.

Mà: $a-b< a+b$ với $a,b\in\mathbb{N}$ nên $a-b=1$

$\Rightarrow a+b=a^2-b^2$

Bình luận (0)
AH
11 tháng 6 2021 lúc 17:49

Bài 3:

Nếu $p$ chia hết cho $3$ thì $p=3$. Khi đó $p^3+2=29$ là số nguyên tố (đpcm)

Nếu $p$ chia $3$ dư $1$. Đặt $p=3k+1$ với $k$ nguyên dương thì $p^2+2=(3k+1)^2+2\vdots 3$

Mà $p^2+2>3$ nên không thể là snt (trái giả thiết, loại)

Nếu $p$ chia $3$ dư $2$. Đặt $p=3k+2$ với $k$ nguyên dương thì $p^2+2=(3k+2)^2+2\vdots 3$

Mà $p^2+2>3$ nên không thể là snt (trái giả thiết)

Vậy $p^3+2=29$ là snt (ta có đpcm)

Bình luận (0)

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2025
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn