Những câu hỏi liên quan
BM
Xem chi tiết
BT
27 tháng 4 2022 lúc 22:01

bộ Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên là bộ sách ghi lại lịch sử nước ta thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến đầu thời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê

-Ko biết đúng ko

Bình luận (0)
NC
27 tháng 4 2022 lúc 22:02

từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê

Bình luận (0)
DC
Xem chi tiết
NG
18 tháng 12 2021 lúc 9:21

c

Bình luận (1)
H24
18 tháng 12 2021 lúc 9:22

ngựa

Bình luận (0)
CL
18 tháng 12 2021 lúc 9:25

C

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
21 tháng 5 2019 lúc 4:13

Đáp án D

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
HV
2 tháng 1 2022 lúc 16:59

- kế sách " vườn không nhà trống" là 1 kế sách rất hay đối với nhân dân ta, nhờ chính sách" vườn không nhà trống" mà quân dân ta đã chiến thắng 3 lần khi quân nguyên xâm lược

- kế sách này không còn phù hợp, vì quân mĩ có rất nhiều sự chuẩn bị chắc chắn trước khi tiến vào xâm lược nước ta, và có rất nhiều lương thực nên không thể thực hiện được chính sách này.

Bình luận (0)
HV
2 tháng 1 2022 lúc 17:00

kế sách " vườn không nhà trống" là 1 kế sách rất hay đối với nhân dân ta, nhờ chính sách" vườn không nhà trống" mà quân dân ta đã chiến thắng 3 lần khi quân nguyên xâm lược

- kế sách này không còn phù hợp, vì quân mĩ có rất nhiều sự chuẩn bị chắc chắn trước khi tiến vào xâm lược nước ta, và có rất nhiều lương thực nên không thể thực hiện được chính sách này

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HC
17 tháng 1 2020 lúc 16:01

Bạn đúng là rảnh thật

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
20 tháng 1 2020 lúc 15:04

Ko phải là mk rảnh. Đấy là do tổ mk thuyết trình nên gửi lên, in ra cho dễ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HC
21 tháng 1 2020 lúc 9:35

Oh, vậy à? Sorry nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
MN
2 tháng 6 2021 lúc 15:43

Tham khảo nha em:

Cách nói của bài thơ :
Bài thơ rất cô đọng, hàm súc, chỉ có 20 chữ, nhưng đã đề cập hai vấn đề trọng đại của đất nước : Thành quả thời kì chiến tranh và nhiệm vụ thời bình…
Bài thơ sử dụng lời nói giản dị, chân thành nhưng mạnh mẽ và rắn rỏi và thể hiện quyết tâm
Bài thơ đã thể hiện được hào khí hào hùng của thời đại, hào khí thời Trần, hào khí Đông Á – đó là lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, khí thế quyết tâm mãnh liệt của quân dân đời Trần trong công cuộc chống ngoại xâm.
Bài thơ Phò giá về kinh như một bản tổng kết ngắn gọn, đanh thép và hào hùng về chiến thắng của quân dân ta thời Trần. Qua đó, gửi gắm một niềm tin sắt đá vào sự trường tồn của dân tộc, đó chính là một chân lí. Có được kết quả trên là nhờ vào cách nói giản dị mà cô đúc của bài thơ, đã thế hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình cua dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.

Bình luận (1)
MH
2 tháng 6 2021 lúc 15:41

THAM KHẢO :

Với cách nói giản dị, cô đúc của bài thơ đã thể hiện được hào khí đông A của một giai đoạn lịch sử, cụ thể là thời nhà Trần. Đó là tinh thần tự lập, tự cường, lòng yêu nước, khát vọng lập công giúp nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng mọi kẻ thù. Từ cách nói giản dị đó, giúp những lời thơ có thể dễ đi vào lòng người hơn, đặc biệt cách nói cô đúc, mang đủ nội dung, ý nghĩa mà tác giả muốn truyền đạt. Từ đó những vần thơ, những tình cảm của bài thơ dễ đi vào lòng người đọc hơn.

Bình luận (1)
ND
Xem chi tiết
LD
24 tháng 9 2018 lúc 4:04

Đáp án

Các từ ngữ điền vào chỗ chấm theo thứ tự: đào tạo, trung thành, phong kiến, nhân tài

Bình luận (0)
IY
Xem chi tiết
H24
17 tháng 11 2021 lúc 15:50

\(\dfrac{723}{20}=36,15\)

Học tốt nha !

Bình luận (0)
LL
17 tháng 11 2021 lúc 15:53

36,15 bạn nhé

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
23 tháng 1 2018 lúc 8:11

Cách nói của bài thơ:

- Bài thơ rất cô đọng, hàm súc, chỉ có 20 chữ, nhưng đã đề cập hai vấn đề trọng đại của đất nước : Thành quả thời kì chiến tranh và nhiệm vụ thời bình…

- Bài thơ sử dụng lời nói giản dị, chân thành nhưng mạnh mẽ và rắn rỏi và thể hiện quyết tâm

- Bài thơ đã thể hiện được hào khí hào hùng của thời đại, hào khí thời Trần, hào khí Đông A – đó là lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, khí thế quyết tâm mãnh liệt của quân dân đời Trần trong công cuộc chống ngoại xâm.

- Bài thơ Phò giá về kinh như một bản tổng kết ngắn gọn, đanh thép và hào hùng về chiến thắng của quân dân ta thời Trần. Qua đó, gửi gắm một niềm tin sắt đá vào sự trường tồn của dân tộc, đó chính là một chân lí. Có được kết quả trên là nhờ vào cách nói giản dị mà cô đúc của bài thơ, đã thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.

Bình luận (0)