Cư dân Ai Cập cổ đại sống chủ yếu bằng
1.Vào cuối thời nguyên thủy, cư dân phương Đông sinh sống chủ yếu bằng....
2. Nơi nào là tuyến đường giao thông chủ yếu giữa các vùng ở Ai Cập?
3. Chữ viết của người Lưỡng Hà cổ đại........
4. Người Ấn Độ rất giỏi về Toán học họ đã phát minh ra các số từ.......
5. Ở lưu vực sông nào của Ấn Độ có đất đai màu mỡ hơn, mưa nhiều do sự tác động của gió mùa và không có sa mạc?
6. Chữ viết của người Ấn Độ cổ đại.......
7. Người Lưỡng Hà cổ đại rất giỏi về số nổi bật là hệ thống đếm.....
8. Sự ra đời nhà nước Ai Cập cổ đại dựa trên cơ sở........
Mong các bạn chỉ mình ạ, do câu này có trong đề cương học kì I:(
4: Các số từ 0 đến 9
5: sông Hằng
Thuyết trình một thành tựu văn hóa chủ yếu của cư dân ai cập thời cổ đại mà em yêu thích nhất ?
Ở Ai Cập cổ đại, cư dân sinh sống tập trung theo từng
A. Thị tộc.
B. Bộ lạc.
C. Công xã.
D. Nôm.
Ở Ai Cập cổ đại, cư dân sinh sống tập trung theo từng
thị tộc.
bộ lạc.
công xã.
nôm.
Việc hình thành nhà nước ở lưu vực các dòng sông lớn đã tạo ra khó khăn cơ bản gì cho cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại? Tình trạng hạn hán kéo dài. Sự chia cắt về lãnh thổ. Sự tranh chấp giữa các nôm. Tình trạng lũ lụt vào mùa mưa hằng năm.Ai Cập cổ đại được hình thành ở lưu vực sông Nin. sông Hằng. sông Ấn. sông Dương Tử.
Ủa ủa ? sheo lại có chữ '' 1 điểm '' z tarr =) ?
Ở Ai Cập cổ đại, cư dân sinh sống tập trung theo từng *1 điểm
thị tộc.
bộ lạc.
công xã.
nôm.
Việc hình thành nhà nước ở lưu vực các dòng sông lớn đã tạo ra khó khăn cơ bản gì cho cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại? *1 điểm
Tình trạng hạn hán kéo dài.
Sự chia cắt về lãnh thổ.
Sự tranh chấp giữa các nôm.
Tình trạng lũ lụt vào mùa mưa hằng năm.
Ai Cập cổ đại được hình thành ở lưu vực *1 điểm
sông Nin.
sông Hằng.
sông Ấn.
sông Dương Tử.
Tại sao cư dân Ai Cập Cổ Đại cần giỏi về hình học?
Người Ai Cập giỏi về hình học vì phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp.
Người Ai Cập giỏi về hình học vì phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp.
Trình bày những đặc điểm chủ yếu của dân cư Ai Cập.
Những đặc điểm chủ yếu của dân cư Ai Cập.
- Ai Cập nằm ở Bắc Phi, dân số 74 triệu người, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên 2% (năm 2005).
- Tuổi thọ trung bình 70 tuổi, dân thành thị 43%, dân cư hoạt động trong ngành dịch vụ khoảng gần 50%, tỉ lệ biết đọc biết viết thấp (48%).
- Người Ha-mít chiếm 99%, đạo Hồi thu hút 94% dân cư.
Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau đây:
A. Cư dân phương Đông lấy nông nghiệp và thủ công nghiệp làm gốc trong cuộc sống của mình.
B. Sông Nin là quà tặng của Ai Cập.
C. Sông Hằng đã mang một lượng phù sa khá màu mỡ cho Trung Quốc.
D. Quốc gia cổ đại Ai Cập được hình thành vào khoảng giữa thiên nhiên kỷ IV.
E. Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp nên các cư dân phương Đông phải tập trung sức người để chống trọi với thiên nhiên ngoại xâm.
F. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành khi cư dân mới sử dụng công cụ lao động bằng đá, tre, gỗ.
G. Công tác thủy lợi là nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự hình thành nhà nước cổ đại phương Đông.
A:S; B:Đ; C:S; D:Đ; E:S; F:S; G:Đ
Trình bày thành tựu văn hóa chủ yếu của người Ai Cập cổ đại.
- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của người Ai Cập:
+ Tín ngưỡng:
Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần sông Nin, thần Mặt trời…).Tin vào sự bất tử của linh hồn (cho rằng sau khi chết, linh hồn có thể trở lại thể xác để hồi sinh => có tục ướp xác).+ Lịch pháp: sáng tạo ra nông lịch.
+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên giấy làm từ thân của cây Papirut.
+ Toán học: Giỏi về hình học; Biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.
+ Kiến trúc: Xây dựng được các công trình đồ sộ, kì vĩ. Ví dụ: Kim tự tháp…
- Những thành tựu văn hóa chủ yếu củangười Lưỡng Hà:
+ Tín ngưỡng: Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần Mặt trời…).
+ Lịch pháp: Sáng tạo ra nông lịch.
+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên đất sét.
+ Toán học: Giỏi về số học; Sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.
+ Kiến trúc: xây dựng được các công trình đồ sộ. Ví dụ: vườn treo Ba-bi-lon…
+ Lịch pháp: sáng tạo ra nông lịch.
+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên giấy làm từ thân của cây Papirut.
+ Toán học: Giỏi về hình học; Biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.
+ Kiến trúc: Xây dựng được các công trình đồ sộ, kì vĩ. Ví dụ: Kim tự tháp…
- Những thành tựu văn hóa chủ yếu củangười Lưỡng Hà:
+ Tín ngưỡng: Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần Mặt trời…).
+ Lịch pháp: Sáng tạo ra nông lịch.
+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên đất sét.
+ Toán học: Giỏi về số học; Sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.
+ Kiến trúc: xây dựng được các công trình đồ sộ. Ví dụ: vườn treo Ba-bi-lon…
Hoạt động nền kinh tế chủ yếu của ai cập và lưỡng hà cổ đại là gì?
Tham khaỏ
- Hoạt động kinh tế:
+ Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi, cư dân Ai Cập cổ đại đã đến định cư ở lưu vực sông Nin và chuyển từ đời sống chăn nuôi du mục sang làm nghề nông từ rất sớm.
+Trong cơ cấu kinh tế của Ai Cập cổ đại, ngay từ ngày xưa, nông nghiệp được xem là ngành kinh tế chính, còn các ngành khác như chăn nuôi, đánh cá, thủ công nghiệp, thương nghiệp có tính chất bổ trợ.
+ Để canh tác nông nghiệp hiệu quả, người Ai Cập cổ đại đã dùng sức kéo của trâu bò và những lưỡi cày để xới đất hiệu quả hơn.
+ Các dòng sông được khai thác trở thành những tuyến đường giao thương chính, nối liền giữa các vùng, thúc đẩy thương mại ở Ai Cập và Lưỡng Hà phát triển.
Nhờ biết khai thác những thuận lợi của điều kiện tự nhiên, cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà đã sớm tạo dựng được nền văn minh của mình.
Tham khảo
-Ngành nông nghiệp: Họ trồng trọt trên những cánh đồng lớn do phù sa các sông bồi đắp. Từ đó họ phát minh ra cái cày, biết ửu dụng sức kéo của động vật để cày ruộng
-Hệ thống tưới tiêu: để trị thuỷ các dòng sông và dẫn nước vào ruộng, cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà đã biết đắp đê, đào hồ và làm hệ thống kênh mương tưới tiêu,
-Ngành thương mại qua các con sông: Các dòng sông cũng được khai thác trở thành những tuyến đường giao thương chính, nói liên giữa các vùng, thúc đẩy thương mại ở Ai Cập và Lưỡng Hà phát triển.
Ngành nông nghiệp: Họ trồng trọt trên những cánh đồng lớn do phù sa các sông bồi đắp. Từ đó họ phát minh ra cái cày, biết ửu dụng sức kéo của động vật để cày ruộng
-Hệ thống tưới tiêu: để trị thuỷ các dòng sông và dẫn nước vào ruộng, cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà đã biết đắp đê, đào hồ và làm hệ thống kênh mương tưới tiêu,
-Ngành thương mại qua các con sông: Các dòng sông cũng được khai thác trở thành những tuyến đường giao thương chính, nói liên giữa các vùng, thúc đẩy thương mại ở Ai Cập và Lưỡng Hà phát triển.