Bộ phận của sáo phát ra âm thanh sẽ giao động như thế nào để có được âm to hoặc âm nhỏ
Cho các nguồn âm như sau: cây đàn ghi ta, cây sáo, cái trống, cái loa, tiếng hát của ca
sĩ. Hãy chỉ ra bộ phận nào dao động phát ra âm thanh trong các nguồn âm trên.
+ Vật dao động phát ra âm trong đàn ghita là dây đàn
+ Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong sáo
+ Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống
ở sáo khi phát ra âm thanh bộ phận nào dao động
Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong sáo
Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong sáo.
Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Nêu thí dụ về nguồn âm. Chỉ ra được bộ phận dao động phát ra âm trong một số nguồn âm như trống, kèn, ống sáo, âm thoa.
Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
- Đặc điểm: khi phát ra âm thanh chúng đều dao động.
- Ví Dụ: con chim đang hót,...
- Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.
- Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần đầu lá chuối (phần đầu lá bị bẹp).
- Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong ống sáo.
-Vật dao động phát ra âm trong âm thoa là thanh sắt
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
đặc điểm chung: khi phát ra âm chúng đều dao động.
vd: đàn ghitar, sáo.............
khi thổi sáo bộ phân nào giao động phát ra âm?
gảy vào dây đàn guitar :
khi dây đàn căng nhiều thì phát ra âm như thế nào?vì sao?
khi ta gảy mạnh vào dây thì phát ra âm như thế nào ? vì sao?
khi ta gảy mạnh vào dây đàn thì phát ra âm như thế nào?vì sao
Tham khảo:
Gảy vào dây đàn ghi ta - Khi dây đàn căng nhiều thì phát ra âm ...
Khi thổi sáo, bộ phận nào phát ra âm thanh
Khi thổi sáo, không khí trong ống sáo dao động và phát ra âm thanh
a) các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
b) hãy chỉ ra bộ phận giao động phát ra âm trong những nhạc bằng dụng cụ sau? Đàn ghita, kèn lá, sáo, trống.
vật giao động của đàn ghita là dây đàn
Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào?
Máy thu thanh phát ra âm to → biên độ dao động của màng loa lớn.
Máy thu thanh phát ra âm nhỏ → biên dộ dao dộng của màng loa nhỏ.
Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì bên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào?
Màng loa trong máy thu thạn chính là nguồn phát ra âm thanh.
Khi máy thu thanh phát ra âm to, biên độ dao động của màng loa lớn.
Khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ.
Màng loa trong máy thu thạn chính là nguồn phát ra âm thanh.
Khi máy thu thanh phát ra âm to, biên độ dao động của màng loa lớn.
Khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ.
Màng loa trong máy thu thanh chính là nguồn phát ra âm thanh.
Khi máy thu thanh phát ra âm to, biên độ dao động của màng loa lớn.
Khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ.
Mỗi câu sau đây là đúng (Đ) hay sai (S)
a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao.
b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ.
c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.
d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.
e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.
f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.
g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.
h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.
i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.
j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.
a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao. Đ
b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ. S
c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.Đ
d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.Đ
e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.Đ
f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.Đ
g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.S
h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.S
i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.Đ
j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.Đ
Thanks bạn nha ;D
a.Đ
b.S
c.Đ
d.Đ
e.Đ
f.Đ
g.S
h.S
i.Đ
j.Đ