All ưi, mình cần viết một bài văn tả người thân đag làm việc, các bạn giúp mìn né ! 🙂🙃🙂🙃
Văn nghị luận: viết thân bài và kết bài của bài thơ Lượm
Giúp mình với! Ai làm nhanh mình tick ạ🙃
Đối với lứa tuổi học sinh chúng ta thì chắc hẳn không ai không biết đến bà thơ Lượm do Tố Hữu – nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một cậu bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cậu bé dường như rất vui thích và rất tự hào khi mình đã được phục vụ kháng chiến khi chỉ là một cậu bé rất nhỏ. Chẳng thế mà nhìn cậu lúc này xem cậu đi thoăn thoắt cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời. Đến những câu thơ cuối, vẫn hình ảnh vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như những người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ, dù mưa bom bão đạn xung quanh, cái chết rình rập nhưng cậu bé không hề sợ hãi. Trước nhu cầu truyền thông tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt lên mọi nỗi lo sợ, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. Lượm đã hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn, cậu đã hi sinh trên đất mẹ quê hương – 1 sự hi sinh thiêng liêng cao cả, một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo.
Đối với lứa tuổi học sinh chúng ta thì chắc hẳn không ai không biết đến bà thơ Lượm do Tố Hữu – nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một cậu bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cậu bé dường như rất vui thích và rất tự hào khi mình đã được phục vụ kháng chiến khi chỉ là một cậu bé rất nhỏ. Chẳng thế mà nhìn cậu lúc này xem cậu đi thoăn thoắt cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời. Đến những câu thơ cuối, vẫn hình ảnh vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như những người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ, dù mưa bom bão đạn xung quanh, cái chết rình rập nhưng cậu bé không hề sợ hãi. Trước nhu cầu truyền thông tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt lên mọi nỗi lo sợ, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. Lượm đã hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn, cậu đã hi sinh trên đất mẹ quê hương – 1 sự hi sinh thiêng liêng cao cả, một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
Làm hộ mình bài 4và 5với nhé mình nghe nói các bạn học giỏi lắm nên mới nhờ các bạn 🙂🙂🙂🙂🙂
em đã được học rất nhiều các thầy cô nhân ngày 20-11 em hãy viết 1 bức thư để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo
đây là bài thi giữa kì của mình đấy
chúc các bạn làm tốt🙂 🙂 🙂 🙂 🙂 🙂 🙂 🙂 🙂
Một người thợ làm một sản phẩm hết 1 giờ 24 phút. Hỏi muốn làm xong 60 sản phẩm trong 10 ngày thì trung bình mỗi ngày người thợ đó phải làm mấy giờ ?
Các bạn giúp mình bài này nha 🙂🙂 🙏🙏
Không biết
Tả bài này khó quá bạn nào giúp mình với....🙃👉👈
Bài 3:
Chiều rộng là:
\(\dfrac{11}{4}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{11}{4}-\dfrac{6}{4}=\dfrac{5}{4}\left(m\right)\)
Chu vi là:
\(\left(\dfrac{11}{4}+\dfrac{5}{4}\right)\cdot2=\dfrac{16}{4}\cdot2=4\cdot2=8\left(m\right)\)
Diện tích là:
\(\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{55}{16}\left(m^2\right)\)
bài 1 :
a) \(3\dfrac{4}{5}\)= \(\dfrac{19}{5}\) b) \(4\dfrac{3}{5}\)=\(\dfrac{23}{5}\)
c) \(11\dfrac{12}{13}\)= \(\dfrac{155}{13}\) d) 12 \(\dfrac{11}{13}\)= \(\dfrac{167}{13}\)
bài 1
a)
\(3\dfrac{4}{5}=\dfrac{3x5+4}{5}=\dfrac{19}{5}\)
b)
\(4\dfrac{3}{5}=\dfrac{4x5+3}{5}=\dfrac{23}{5}\)
c)
\(11\dfrac{12}{13}=\dfrac{11x13+12}{13}=\dfrac{155}{13}\)
d)
\(12\dfrac{11}{13}=\dfrac{12x13+11}{13}=\dfrac{167}{13}\)
bài 2
a)\(3\dfrac{3}{4}+1\dfrac{1}{2}=\dfrac{3x4+3}{4}+\dfrac{1x2+1}{2}=\dfrac{15}{4}+\dfrac{3}{2}=\dfrac{21}{4}\)
b)\(3\dfrac{3}{4}-1\dfrac{1}{2}=\dfrac{15}{4}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{15}{4}-\dfrac{6}{4}=\dfrac{9}{4}\)
c)\(3\dfrac{3}{4}x1\dfrac{1}{2}=\dfrac{15}{4}x\dfrac{3}{2}=\dfrac{45}{8}\)
d)\(3\dfrac{3}{4}:1\dfrac{1}{2}=\dfrac{15}{4}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{15}{4}.\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{2}\)
x^3 - 9/16x = 0
Giải chi tiết giúp mình nhé 🙂 , minh cần gấp lắm . Giải nhanh thì mình sẽ tick cho 🙂🙂🙂🙂🙂🙂😁😁😁. Thanks các bạn nhiều .
Làm hộ mình bài 1,2,3với nhé mình nghe nói các bạn học giỏi lắm nên mới nhờ các bạn 🙂🙂
\(1,\\ a.4,6\\ b.31,58\\ c.2012,09\\ 2,\\ a,=5\dfrac{7}{10}=5,7\\ b,=3\dfrac{77}{100}=3,77\\ c,=20\dfrac{12}{100}=20,12\\ d,=3\dfrac{579}{1000}=3,579\\ 3,\\ 122\dfrac{51}{100}=122,51\\ 36\dfrac{187}{1000}=36,187\)
các bạn ưi viết cho mình bài văn tả con trâu , cánh đồng , hoa thích tả cái nào cũng được mìn tick cho nha
bạn đòi nhiều dữ
Bao đời nay, hình ảnh con trâu lầm lũi kéo cày trên đồng ruộng là hình ảnh rất quen thuộc, gần gũi đối với người nông dân Việt Nam. Vì thế, đôi khi con trâu đã trở thành người bạn tâm tình của người nông dân:
"Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây trâu đấy ai mà quản công…"
Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hóa, thuộc nhóm trâu đầm lầy. Trâu rừng là tổ tiên của các loài trâu nhà, sinh ở vùng Đông Nam Á nhiệt đới gió mùa thấp ẩm, hiện còn tồn tại ở miền Trung nước ta. Khoảng 5- 6 ngàn năm trước, trâu đã thuần hóa cùng với sự ra đời nền văn minh lúa nước. Người Việt cổ đã biết săn bắt trâu, thần hóa chúng để giúp con người trong việc cày cấy.
Trâu là động vật thuộc lớp thú, màu da thường là màu đen với lớp lông mao bao phủ toàn thân. Da trâu rất dày, có lông tơ như chiếc áo choàng. Thấp thoáng trong bộ áo đẹp đẽ là một làn da căng bóng mỡ. Trâu có một cái đuôi dài, thường xuyên phe phẩy như cái quạt của con người để đuổi ruồi và muỗi. Hai tai dài cũng trợ giúp cho cái đuôi rất nhiều. Tai trâu khá thính, nó giúp trâu nghe ngóng được những tiếng động xung quanh. Người nông dân có thể nhận biết sự lành, dữ ở loài trâu một phần nhờ đôi sừng trên đầu. Trâu có đôi sừng dài, uốn cong hình lưỡi liềm, giúp trâu làm dáng và tự vệ chống lại kẻ thù. Trâu có một đặc điểm rất nổi bật là không có hàm răng trên, có thể vì vậy mà trâu phải nhai lại thức ăn. Không như các động vật khác, trâu có một kiểu ngủ rất đặc biệt. Hai chân trước của trâu gập vào trong, đầu ghé lên đó để ngủ.
https://download.vn/ta-canh-dong-que-em-38812
Giúp mình mấy bài Tiếng Việt với!
Bài 1: Phân tích cấu tạo câu sau:
a)Hôm nay,trời thật là mát mẻ.
b)Ở đây,chúng ta sẽ được đi tắm biển
c)Bãi biển này thật là đẹp
Bài 2:Thêm vế câu vào chỗ chấm:
a)............thì chúng ta sẽ đi leo núi
b)Họ đã về sau một chuyến hành trình nhưng..........
Giúp mình nhé!Chỉ có thế thôi
Cảm ơn các bạn rất nhìu
🙂🙂🙂🙂🙂🙂🙂🙂🙂