trộn 0.2 mol H2 và 0.08 mol O2 thu được hỗn hợp khí X ;nung nóng X để PƯ xảy ra với H =75% thì thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi . Tính khối lượng mỗi chất trong Y
Đốt nóng hỗn hợp X gồm Fe2O3 và bột Al trong môi trường không có không khí. Nếu cho những chất còn lại sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2; còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,4 mol H2. Vậy số mol Al trong hỗn hợp X là:
A. 0,3
B. 0,4
C. 0,25
D. 0,6
Đáp án A
Khi cho Al phản ứng với NaOH hoặc HCl thì số mol H2 thu được là như nhau:
nH2= 0,3 mol ⇒ nAl = 0,2 mol
Từ đó suy ra nH2 do Fe tạo ra = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol
⇒nFe = 0,1 mol ⇒ nAl đã phản ứng tạo Fe là 0,1 mol vì:
⇒∑n Al trong X = 0,1 + 0,2 = 0,3mol
Nung nóng 1,26 mol hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO3)2 và FeCO3 trong một bình kín đến khới lượng không đổi thu được chất rắn Y và 13,44 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối đối với H2 là 22,8. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp 2,7 mol HCl và 0,38 mol HNO3 đun nhẹ thu được dung dịch A và 7,168 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO và N2O. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 0,448 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 413
B. 415
C. 411
D. 414
Nung nóng 1,26 mol hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO3)2 và FeCO3 trong một bình kín đến khới lượng không đổi thu được chất rắn Y và 13,44 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối đối với H2 là 22,8. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp 2,7 mol HCl và 0,38 mol HNO3 đun nhẹ thu được dung dịch A và 7,168 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO và N2O. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 0,448 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 413
B. 415
C. 411
D. 414
Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat và etyl phenyl oxalat. Thủy phân hoàn toàn 36,9 gam X trong dung dịch NaOH ( dư, đun nóng), có 0,4 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 10,9 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 42,0
B. 49,3
C. 40,2
D. 38,4
Bài 1:
Một hỗn hợp X gồm H2 và O2 (không có phản ứng xảy ra) có tỉ khối so với không khí là 0,3276.
a, Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp.
b, Tính thành phần phần trăm theo số mol của mỗi khí trong hỗn hợp (bằng 2 cách khác nhau)
Bài 2
16g khí A có tỉ khối hơi đối với khí metan CH4 bằng 4
a, Tính khối lượng mol của khí A
b, Tính thể tích của khí A ở đktc
Bài 3
Cho chất khí A có tỉ khối hơi đối với khí metan CH4 bằng 2,75. Tìm khối lượng mol của chất khí B biết rằng tỉ khối hơi của chất khí B so với chất khí A bằng 1,4545
Mn hộ e với , e đag cần
Bài 1 :
Giả sử : hỗn hợp có 1 mol
\(n_{H_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=1-a\left(mol\right)\)
\(\overline{M_X}=0.3276\cdot29=9.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow m_X=2a+32\cdot\left(1-a\right)=9.5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.75\)
Cách 1 :
\(\%H_2=\dfrac{0.75}{1}\cdot100\%=75\%\)
\(\%O_2=100-75=25\%\)
Cách 2 em tính theo thể tích nhé !
Bài 2 :
\(M_A=16\cdot4=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(n_A=\dfrac{16}{64}=0.25\left(mol\right)\)
\(V_A=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)
Bài 3 :
\(M_A=16\cdot2.75=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_B=M_A\cdot1.4545=44\cdot1.4545=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
nung nóng 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 ( tỷ lệ mol 1:1) với xúc tác V2O5 sau 1 thời gian thu được hỗn hợp khi y, dẫn y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 45,8g kết tủa. tính hiệu suất phản ứng, biết rằng các thể tích khí đều được đo ở đktc, phản ứng hóa học đã xảy ra như thế nào.
\(n_{hh}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Do SO2 và O2 tỉ lệ mol 1:1
=> \(n_{SO_2}=n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(2SO_2+O_2-^{t^o,V_2O_5}\rightarrow2SO_3\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\) => Sau phản ứng O2 dư, tính theo số mol của SO2
Theo PT: \(n_{SO_3}=n_{SO_2}=0,2\left(mol\right)\)
Hỗn hợp khí Y gồm SO3, O2
\(SO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\)
\(n_{BaSO_4}=n_{SO_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{BaSO_{\text{4 }}\left(lt\right)}=0,2.233=46,6\left(g\right)\)
Thực tế chỉ thu được 45,8g kết tủa
\(\Rightarrow H=\dfrac{45,8}{46,6}=98,28\%\)
Cho 18.5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lit khí (dktc). Nếu cũng cho lượng hỗn hợp X trên vào H2SO4 đặc nóng, eư thì thu được 7,84 lit khí SO2 (dktc)
a) Tính thành phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp đầu
b) Dẫn lượng khí So2 thu được đi qua 200ml dd KOH 1M. Tính khối lượng và nồng độ mol các chất trong dd sau phản ứng
Cho hỗn hợp bột gồm 0,03 mol Al, 0,02 mol Zn và 0,01 mol Mg vào dung dịch CuCl2 dư thu được rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được khí NO có số mol là:
A. 0,04
B. 0,06
C. 0,03
D. 0,05
Đáp án D
Do CuCl2 dư nên kim loại phản ứng hết, X có Cu và HNO3 dư nên Cu cũng phản ứng hết
⇒ 3.a = 0,15 ⇒ a = 0,05
Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là
A. 41,0 gam
B. 29,4 gam
C. 31,0 gam
D. 33,0 gam