nguyên nhân bệnh giun kim ở trẻ em
Tại sao trẻ em lại mắc giun đũa,giun kim?Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa,giun kim ở trẻ ?
giúp mình với
Tham khảo
Tình trạng trẻ hay bị giun kim chủ yếu là do thói quen cho đồ chơi, đồ ăn,... không được vệ sinh sạch sẽ lên miệng. Cha mẹ hoàn toàn có thể phòng ngừa nguy cơ nhiễm giun kim ở trẻ bằng cách giữ gìn vệ sinh và tẩy giun cho bé thường xuyên.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
+ Trẻ em bị nhiễm giun kim thường quấy khóc về đêm do ngứa hậu môn, quan sát ở rìa hậu môn có thể thấy giun kim cái ở rìa hậu môn.
Nâng cao ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân, đặc biệt là nền nhà, giường chiếu và quần áo trẻ em.
Thực hiện ăn chín uống sôi.
Vệ sinh cá nhân tốt như cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Không để trẻ mặc quần hở đũng, rửa hậu môn cho trẻ hàng ngày bằng xà phòng vào các buổi sáng.
Tham khảo:
-Tình trạng trẻ hay bị giun kim chủ yếu là do thói quen cho đồ chơi, đồ ăn,... không được vệ sinh sạch sẽ lên miệng. Cha mẹ hoàn toàn có thể phòng ngừa nguy cơ nhiễm giun kim ở trẻ bằng cách giữ gìn vệ sinh và tẩy giun cho bé thường xuyên.
- những cách phòng chống nhiễm giun đũa:
+Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
+Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
+Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng
Nguyên nhân nào khiến cho trẻ em mắc bệnh giun kim với tỷ lệ cao?Là người lớn ta phải làm gì để giảm bớt tỷ lệ đó cho trẻ ?
Nguyên nhân:
Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do trứng giun lây nhiễm qua thức ăn, nước uống, các vật dụng trong nhà. Do trẻ nhỏ không rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh và hay có thói quen cho tay lên miệng nên dễ bị nhiễm giun. Một số trường hợp nhiễm bệnh là do nuốt phải trứng giun bay trong không khí.
Giun kim cái đẻ trứng thải ra ngoài môi trường, trứng giun kim phát triển tốt và nở thành trứng mang ấu trùng và có khả năng lây nhiễm ở nhiệt độ 300C, độ ẩm 70% và oxy sau khoảng 6-8 giờ. Giun kim cái chỉ đẻ trứng vào ban đêm ở nếp nhăn của hậu môn và trứng phát triển thành ấu trùng có khả năng cử động. Chính vì chúng thường đẻ trứng vào ban đêm và tiết ra một chất gây ngứa nên người mắc giun kim thường xuyên ngứa hậu môn dữ dội vào đêm.
Biện pháp:
Nâng cao ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân, đặc biệt là nền nhà, giường chiếu và quần áo trẻ em.Thực hiện ăn chín uống sôi.Vệ sinh cá nhân tốt như cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Không để trẻ mặc quần hở đũng, rửa hậu môn cho trẻ hàng ngày bằng xà phòng vào các buổi sáng.Những đối tượng có nguy cơ cao: tẩy giun định, nhất là cho trẻ em độ tuổi từ 2-12, tẩy giun 2 lần/ năm.em hãy giải thích bệnh giun kim ở trẻ em.
Tham kahro
Trẻ bị giun kim thường chậm phát triển, biếng ăn, da xanh tái, có thể bị còi xương, suy dinh dưỡng; Ảnh hưởng về thần kinh: Trẻ bị nhiễm giun kim thường có biểu hiện khó chịu, suy nhược thần kinh, khó ngủ, ngủ ít, hay giật mình và khóc đêm. Nhiều trẻ còn bị đái dầm thường xuyên do nhiễm giun kim
Tham khảo
Trẻ bị giun kim thường chậm phát triển, biếng ăn, da xanh tái, có thể bị còi xương, suy dinh dưỡng; Ảnh hưởng về thần kinh: Trẻ bị nhiễm giun kim thường có biểu hiện khó chịu, suy nhược thần kinh, khó ngủ, ngủ ít, hay giật mình và khóc đêm. Nhiều trẻ còn bị đái dầm thường xuyên do nhiễm giun kim.
tham khảo:Trẻ bị giun kim thường chậm phát triển, biếng ăn, da xanh tái, có thể bị còi xương, suy dinh dưỡng; Ảnh hưởng về thần kinh: Trẻ bị nhiễm giun kim thường có biểu hiện khó chịu, suy nhược thần kinh, khó ngủ, ngủ ít, hay giật mình và khóc đêm. Nhiều trẻ còn bị đái dầm thường xuyên do nhiễm giun kim
Giải thích bệnh giun kim ở trẻ em?
Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng
Tham khảo:
Trẻ bị giun kim thường chậm phát triển, biếng ăn, da xanh tái, có thể bị còi xương, suy dinh dưỡng; Ảnh hưởng về thần kinh: Trẻ bị nhiễm giun kim thường có biểu hiện khó chịu, suy nhược thần kinh, khó ngủ, ngủ ít, hay giật mình và khóc đêm. Nhiều trẻ còn bị đái dầm thường xuyên do nhiễm giun kim.
Câu 15: Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em? Câu 15: Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em?
Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
Những biện pháp tránh giun đũa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
Tham khảo
* Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
* Những biện pháp tránh giun đũa :
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
tại do tay bẩn hay dính cát mà không rửa tay mà bốc ăn thì sẽ bị giun đũa, cần phải rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, khi đi đâu về cũng phải rửa tay bằng xà bộng sạch.
tại sao trẻ em rất dễ mắc bệnh giun kim?
Tại sao khi giun kim kí sinh trong ống tiêu hoá thì trẻ em lại cảm thấy ngứa ở hậu môn?
-Trẻ em rất dễ mắc bệnh giun kim vì: ở lứa tuổi đó chưa tự về sinh sạch sẽ cơ thể, chưa biết phòng tránh thức ăn ngộ độc.
- Khi giun kim kí sinh trong ống tiêu hóa thì trẻ em lại cảm thấy ngứa ở hậu môn vì: ban đêm, giun cái bò ra ngoài hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy.
Trẻ e hay bị mắc giun kim vì trẻ em chưa ủa thức đc vệ sinh an toàn thực phẩm
Do đến kì sinh sản giun kim chui ra hậu môn gây ngứa hậu môn nhất là vào mùa thu
Tại sao trẻ em thường hay mắc bệnh giun kim kí sinh ? Biện pháp ngăn ngừa giun kim kí sinh
Tham khảo
Biện pháp:
+ Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa.
+ Cắt móng tay sạch sẽ, rèn luyện trẻ bỏ thói mút tay
+ Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
trả lời các câu hỏi sau giúp mình với ạ.
- Khi bị nhiễm trùng sốt rét, người bệnh thường có những biểu hiện gì ?
- Giun kim gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào ? Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín vòng đời ?
- Chúng ta có nên ăn các món gỏi (cá, sứa, ...) và thịt bò tái hay không ? Vì Sao ?
- Khi bị nhiễm trùng sốt rét, người bệnh thường có những biểu hiện gì ?
+Người bệnh có biểu hiện sốt cao liên tục trong vài ngày, cơ thể cảm thấy lạnh, rét run người, sau đó thân nhiệt tăng lên, khó thở, nhức đầu.
- Giun kim gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào ? Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín vòng đời ?
-Gây cho trẻ em ngứa ngáy về đêm.
-Giun kim đẻ trứng ở cửa hậu môn của trẻ vì ở đó thoáng khí. Vì ngứa ngáy trẻ em đưa tay ra gãi và do thói quen mút tay, liền đưa luôn trứng vào miệng tạo cho vòng đời của giun được khép kín.- Chúng ta có nên ăn các món gỏi (cá, sứa, ...) và thịt bò tái hay không ? Vì Sao ?
+Tuy gỏi cá, thịt bò tái là những món ăn chưa chín, hoặc chín chưa kĩ nhưng nếu được chế biến sạch sẽ thì có thể ăn được. Những người có hệ tiêu hóa tốt có thể ăn mà không bị đau bụng, còn những người hệ tiêu hóa kém thì không nên ăn.
Giúp mình với mai thi rồi
Bạn Hoa hỏi bạn hồng tại sao trẻ em lại hay mắc bệnh giun kim do thói quen nào trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời? Để phòng tránh bệnh cần phải làm gì? em hãy thay bạn hồng trả lời cho bạn Hoa hiểu
Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
Những biện pháp tránh giun đũa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
Do trẻ nhỏ không rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh và hay có thói quen cho tay lên miệng nên dễ bị nhiễm giun.
Nâng cao ý thức vệ sinh bảo vệ môi trường không bị nhiễm phân, đặc biệt là nền nhà, giường chiếu và quần áo trẻ em.Thực hiện ăn chín uống sôi.Vệ sinh cá nhân tốt như cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh....