Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
NT
8 tháng 12 2021 lúc 21:17

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;1;-1\right\}\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 7 2019 lúc 6:22

+ Tìm điều kiện xác định:

Biểu thức xác định khi tất cả các phân thức đều xác định.

Giải bài 61 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 xác định ⇔ x2 – 10x ≠ 0

⇔ x(x – 10) ≠ 0

⇔ x ≠ 0 và x – 10 ≠ 0

⇔ x ≠ 0 và x ≠ 10

Giải bài 61 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 xác định ⇔ x2 + 10x ≠ 0

⇔ x(x + 10) ≠ 0

⇔ x ≠ 0 và x + 10 ≠ 0

⇔ x ≠ 0 và x ≠ -10

Giải bài 61 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 luôn xác định vì x2 + 4 > 0 với mọi x ∈ R.

Vậy điều kiện xác định của biểu thức là x ≠ 0 và x ≠ ±10

+ Rút gọn biểu thức:

Giải bài 61 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+ Tại x = 20040, giá trị biểu thức bằng Giải bài 61 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
22 tháng 12 2021 lúc 20:08

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
LH
4 tháng 5 2020 lúc 20:37

X bằng 1 hoặc 0 cũng được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
4 tháng 5 2020 lúc 21:18

c) Ta có: M < 4  => 13,8 : ( 5,6 - x ) < 4

                          => 5,6 - x < 13,8:4

                               5,6 - x < 3,45

                                       x < 5,6 - 3,45

                                       x < 2,15

Vậy x < 2,15

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
NT
8 tháng 12 2021 lúc 21:20

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
TM
26 tháng 1 2022 lúc 8:11

1. ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\)

 

2. \(A=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x+3}{x+1}\right)\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-\left(x-3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1-x^2+4x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{6x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-3}{x-1}\)

 

3. Tại x = 5, A có giá trị là:

\(\dfrac{5-3}{5-1}=\dfrac{1}{2}\)

 

4. \(A=\dfrac{x-3}{x-1}\) \(=\dfrac{x-1-3}{x-1}=1-\dfrac{3}{x-1}\)

Để A nguyên => \(3⋮\left(x-1\right)\) hay \(\left(x-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\\x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\left(tmđk\right)\\x=0\left(tmđk\right)\\x=4\left(tmđk\right)\\x=-2\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: A nguyên khi \(x=\left\{2;0;4;-2\right\}\)

 

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
NT
26 tháng 12 2021 lúc 23:31

b: \(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-1;1\right\}\)

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
NT
11 tháng 12 2023 lúc 19:46

a: 

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b: \(A=\left(\dfrac{x-2}{2x-2}+\dfrac{3}{2x-2}-\dfrac{x+3}{2x+2}\right):\left(1-\dfrac{x-3}{x+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x-2}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right):\dfrac{x+1-x+3}{x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)-\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{x^2-x-2+3x+3-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{-2}{4\left(x-1\right)}=\dfrac{-1}{2\left(x-1\right)}\)

Khi x=2005 thì \(A=\dfrac{-1}{2\cdot\left(2005-1\right)}=-\dfrac{1}{4008}\)

Vì x=1 không thỏa mãn ĐKXĐ

nên khi x=1 thì A không có giá trị

c: Để A=-1002 thì \(\dfrac{-1}{2\left(x-1\right)}=-1002\)

=>\(2\left(x-1\right)=\dfrac{1}{1002}\)

=>\(x-1=\dfrac{1}{2004}\)

=>\(x=\dfrac{1}{2004}+1=\dfrac{2005}{2004}\left(nhận\right)\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
27 tháng 11 2021 lúc 20:29

bạn ktra lại đề ở chỗ 2/3/-x 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa