Những câu hỏi liên quan
KJ
Xem chi tiết
NK
3 tháng 11 2022 lúc 8:35

VD: Xăng

Ứng dụng: Làm nguyên liệu cho xe máy, ô tô,...

Một số biện pháp sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững:

-Nên khai thác các nguồn nhiên liệu một cách có kế hoạch

-Tăng cường sử dụng các nhiên liệu tái tạo ít ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe con người, VD: xăng sinh học (E5,E10,...)

(^-^)====b

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NT
20 tháng 11 2023 lúc 20:04

- Không sử dụng hoang phí các loại nguyên liệu tự nhiên.

- Sử dụng vừa đủ, vừa phải.

- Thu gom, tái chế các nguyên liệu vẫn còn sử dụng được.

- Hạn chế xuất khẩu nguyên liệu khô mà nên đầu tư vào công nghệ sản xuất có giá trị cao.

Bình luận (0)
TH
6 tháng 11 lúc 5:50

Một số biện pháp sử dụng nguồn nguyên liệu an toàn và hiệu qua và đảm bảo sự phát triển bền vững: 

- Sử dụng tối đa các chất thải công nghiệp và dân dụng để làm nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây dựng thay cho nguyên liệu tự nhiên

- Hạn chế xuất khẩu nguyên liệu khô mà nên đầu tư công nghệ sản xuất những sản phẩm có giá trị

 

- Quy hoạch khai thác nguyên liệu quặng, đá vôi theo công nghệ hiện đại, quy trình khép kín,... để tăng hiệu suất khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường

- Thu gom và tái chế các nguyên liệu đã qua sử dụng

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NT
20 tháng 11 2023 lúc 20:10

- Đổi mới công nghệ khai thác, chế biến.

- Kiểm soát và xử lý chất thải thải ra môi trường.

- Sử dụng đúng cách nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NT
20 tháng 11 2023 lúc 20:04

Do nguyên liệu không phải nguồn tài nguyên vô hạn nên cần phải sử dụng an toàn, hiệu quả và không lãng phí nguyên liệu.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
10 tháng 12 2021 lúc 22:00

a. Tham khảo!

Các cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.

 - Duy trì các điều kiện thuận lợi cho sự cháy cung cấp đủ không khí, tăng diện tích tiếp xúc giữa nhiên liệu và không khí.

- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu sử dụng

- Tăng cường sử dụng những nhiên liệu có thể tái tạo và ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người, như xăng sinh học (E5, E10,…)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
DK
24 tháng 12 lúc 20:46

.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
9 tháng 12 2021 lúc 9:44

Tham khảo

 

 

Các hoạt động chính của khai thác mỏ gây ô nhiễm môi trường:

– Xây dựng mỏ.

– Nổ mìn phá đá.

– Bốc xúc, vận chuyển.

– Sửa chữa bảo dưỡng thiết bị.

Các tác động tiềm tàng đến môi trường và tài nguyên do hoạt động của dự án như sau:

* Tác động đến môi trường thiên nhiên:

– Ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm, nước mặt.

– Làm thay đổi địa hình vùng mỏ.

– Phá huỷ cảnh quan thiên nhiên hoang dã.

– Giảm diện tích rừng, giảm sự tái sinh.

– Tăng tỷ lệ tử vong và dẫn đến sự di cư của động vật hoang dã.

– Gây ra các sự cố về môi trường.

* Những tác động đến môi trường đất:

– Nhiễm bẩn mặt đất do chất thải đất đá.

– Thay đổi mục đích sử dụng đất.

* Tác động đến môi trường không khí:

– Bụi, khí độc, tiếng ồn.

– Chấn động, đá văng.

* Tác động đến môi trường nước:

–  Ô nhiễm môi trường nước do nước mưa chảy tràn lẫn dầu mỡ, cặn lơ lửng bụi đất đá.

* Tác động tới con người:

– Gây nên các bệnh nghề nghiệp như bụi phổi (silico), tim mạch…

– Khả năng gây tai nạn lao động.

Các cách sử dụng đá vôi là gì?

Đá vôi không rắn bằng đá granit, nhưng phổ biến hơn, khai thác và gia công dễ dàng hơn, nên được dùng và ứng dụng rộng rãi hơn. Đá vôi thường được dùng làm cốt liệu cho bê tông, dùng rải mặt đường ô tô, đường xe lửa, và dùng trong các công trình thuỷ lợi nói chung, cũng như để chế tạo tấm ốp, tấm lát và các cấu kiện kiến trúc khác. Đá vôi là nguyên liệu để sản xuất vôi và xi măng.

Bình luận (0)
NH
9 tháng 12 2021 lúc 9:45

tham khảo

Các hoạt động chính của khai thác mỏ gây ô nhiễm môi trường:

– Xây dựng mỏ.

– Nổ mìn phá đá.

– Bốc xúc, vận chuyển.

– Sửa chữa bảo dưỡng thiết bị.

Các tác động tiềm tàng đến môi trường và tài nguyên do hoạt động của dự án như sau:

* Tác động đến môi trường thiên nhiên:

– Ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm, nước mặt.

– Làm thay đổi địa hình vùng mỏ.

– Phá huỷ cảnh quan thiên nhiên hoang dã.

– Giảm diện tích rừng, giảm sự tái sinh.

– Tăng tỷ lệ tử vong và dẫn đến sự di cư của động vật hoang dã.

– Gây ra các sự cố về môi trường.

* Những tác động đến môi trường đất:

– Nhiễm bẩn mặt đất do chất thải đất đá.

– Thay đổi mục đích sử dụng đất.

* Tác động đến môi trường không khí:

– Bụi, khí độc, tiếng ồn.

– Chấn động, đá văng.

* Tác động đến môi trường nước:

–  Ô nhiễm môi trường nước do nước mưa chảy tràn lẫn dầu mỡ, cặn lơ lửng bụi đất đá.

* Tác động tới con người:

– Gây nên các bệnh nghề nghiệp như bụi phổi (silico), tim mạch…

– Khả năng gây tai nạn lao động.

Các cách sử dụng đá vôi là gì?

Đá vôi không rắn bằng đá granit, nhưng phổ biến hơn, khai thác và gia công dễ dàng hơn, nên được dùng và ứng dụng rộng rãi hơn. Đá vôi thường được dùng làm cốt liệu cho bê tông, dùng rải mặt đường ô tô, đường xe lửa, và dùng trong các công trình thuỷ lợi nói chung, cũng như để chế tạo tấm ốp, tấm lát và các cấu kiện kiến trúc khác. Đá vôi là nguyên liệu để sản xuất vôi và xi măng.

Bình luận (0)