Tại sao nói năng động ,sáng tạo trong lao động là điều kiện ,phương tiện để con người và xã hội phát triển
Tại sao nói năng động ,sáng tạo trong lao động là điều kiện ,phương tiện để con người và xã hội phát triển
Tại sao nói lao động là điều kiện và phương tiện để con người và xã hội phát triển? Lấy 2 ví dụ.
Lao động là điều kiện,là phương tiện để con người phát triển vì: Lao động là một hình thức hoạt động của con người, lao động hoàn thiện về mọi mặt của con người về: phẩm chất, đạo đức, tâm lí, tình cảm, năng lực
=> Lao động làm cho con người và xã hội không ngừng phát triển
VD:
-Tạo ra nhiều thứ cho xã hội đáp ứng nhu cầu của con người ngày càng tăng
- Có của cải để ăn, để mặc, để ở, vui chơi giải trí,...
Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất và quản lý từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động cùng công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự phát triển của CNXH được gọi là?
A. Công nghiệp hóa.
B. Hiện đại hóa.
C. Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.
D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các họat động sản xuất và quản lý từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động cùng công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự phát triển của CNXH được gọi là?
A. Công nghiệp hóa.
B. Hiện đại hóa.
C. Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.
D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các họat động sản xuất và quản lý từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động cùng công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự phát triển của CNXH được gọi là?
A. Công nghiệp hóa.
B. Hiện đại hóa.
C. Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.
D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các họat động sản xuất và quản lý từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động cùng công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự phát triển của CNXH được gọi là?
A. Công nghiệp hóa.
B. Hiện đại hóa.
C. Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.
D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các họat động sản xuất và quản lý từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động cùng công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự phát triển của CNXH được gọi là?
A. Công nghiệp hóa.
B. Hiện đại hóa.
C. Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.
D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các họat động sản xuất và quản lý từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động cùng công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự phát triển của CNXH được gọi là?
A. Công nghiệp hóa.
B. Hiện đại hóa.
C. Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.
D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
“Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội” thể hiện
A. Vai trò của văn hóa
B. Nhiệm vụ của văn hóa
C. Phương hướng cơ bản của chính sách văn hóa
D. Mục tiêu của chính sách văn hóa
“Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội” thể hiện vai trò của văn hóa đối với con người và xã hội.
Đáp án cần chọn là: A
Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên là biểu hiện của nội dung nào dưới đây?
A. Nguyên nhân của cạnh tranh.
B. Mặt tích cực của cạnh tranh.
C. Mặt hạn chế của cạnh tranh.
D. Mục đích của cạnh tranh.