Những câu hỏi liên quan
HP
Xem chi tiết
NB
27 tháng 10 2016 lúc 20:51

Tôi là con trai lão Hạc. Sau tám năm ròng đi đồn điền cao su, nay tôi mới có dịp trở về quê hương, thăm người cha già kính yêu và thăm cậu Vàng yêu quý.

Cũng giống như bao người xa quê khác, tôi vô cùng hồi hộp, háo hức và xúc động khi được trở về quê nhà, gặp lại người cha đáng kính sau bao năm xa cách.

Ngần ấy năm trời, tôi không viết thư cho cha nên không biết cuộc sống của cha đã ra sao rồi và trong túi của tôi đã dành dụm được chút tiền gọi là để biếu cha và để về quê cưới vợ. Cảnh vật quê hương vẫn thân thuộc như ngày nào. Trong tâm trí tôi vẫn nhớ như in từng đường thôn ngõ xóm, từng dòng sông, ngọn đồi nhưng dường như cảnh vật dần dần tiều tụy, xơ xác hơn so với ngày tôi bỏ làng ra đi. Bỗng nhiên, một cảm giác lạnh lẽo bao trùm khắp không gian khi tôi đặt chân đến mảnh vườn của cha. Cây cỏ thì khô héo, cây cối xung quanh tiêu điều, trơ trụi như rất lâu rồi chưa có người đặt chân đến chăm sóc. Ngôi nhà bằng rơm của cha tôi thì siêu vẹo, tưởng chừng như sắp đổ. Tôi vội vàng ngó vào trong nhà nhưng chẳng thấy cha tôi đâu. Tôi gọi lớn: “Cha ơi, cha ơi con đã về rồi đây cha ơi, cha ơi!...” nhưng mãi không có một tiếng trả lời. Tôi bỗng đâm ra lo sợ. Bất chợt, có một người hàng xóm đi qua, đã nhận ra tôi là con trai lão Hạc liền nói: “ơ, cháu đã về rồi à, nhưng bây giờ về thì đã quá muộn rồi, cha cháu đã mất cách đây năm năm trước và mảnh vườn cũng đã bán cho ông giáo rồi, cháu thử sang hỏi ông giáo mà xem”. Tôi sững sờ không tin vào tai mình, quên cả cảm ơn bác hàng xóm rồi chạy một mạch tới nhà ông giáo

. Vừa đến nơi, ông giáo đã nhận ra tôi ngay, ông “à”, lên một tiếng rồi mời tôi vào nhà. Ngay lập tức tôi vào thẳng vấn đề chính:

— Ông giáo ơi, ông giáo cho cháu biết chuyện gì đã xảy ra với cha cháu, à và còn về mảnh vườn nữa, chuyện cha cháu bán mảnh vườn cho ông giáo là như thế nào vậy?

— Cậu cứ từ từ đã, chuyện còn dài lắm, trước tiên tôi dẫn cậu đến mộ của cha cậu trước đã. Ông giáo từ từ đáp lại. Đến mộ của cha, ông giáo và tôi thắp vài nén hương khấn cha tôi và ông giáo nghẹn ngào nói:

— Lão Hạc ơi, cuối cùng con trai lão cũng đã trở về rồi đây, đã đến lúc tôi thực hiện lời hứa là trao trả mảnh vườn mà lão đã hi sinh cuộc đời để giữ lại cho con. Bây giờ thì lão có thể yên nghỉ dưới suối vàng rồi chứ?

Nghe đến đây, chưa rõ chuyện gì xảy ra nhưng tôi vô cùng xót xa, ân hận nói:

— Cha ơi, con quả là đứa con bất hiếu phải không cha, trong lúc cha cần có một bờ vai để nương tựa nhất thì con lại không có ở bên. Con chỉ mải mê lo kiếm tiền để hai cha con có thể sông một cuộc sống đầy đủ hơn sau này, con thật có lỗi quá - Tôi tự dằn vặt bản thân mình.

Tôi vừa dứt lời thì ông giáo vỗ vai an ủi tôi rồi cả hai cùng trở về nhà ông giáo để nói chuyện tiếp. Ông giáo rót nước mời tôi uống rồi từ từ kể lại toàn bộ câu chuyện cho tôi nghe. Từ lúc mùa màng đói kém, cha tôi day dứt về chuyện bán cậu Vàng đến lúc ân hận, xót xa đã nỡ lừa một con chó. Cha tôi đã phải tự giải thoát cuộc đời bằng cách ăn bả chó xin được của Binh Tư để không tiêu vào số tiền dành dụm cho tôi và giữ lại mảnh vườn cho tôi. Cha tôi đã nhờ ông giáo viết văn tự bán vườn để nhằm giữ nguyên mảnh vườn khi tôi trở về.

Nghe xong câu chuyện mà ông giáo kể, tôi không thể nào kiềm chê được nỗi xúc động, hai dòng nước mắt cứ thế chảy ra. Tôi ân hận lắm, xót xa lắm, chỉ vì tôi mà cha đã nhịn đói, chỉ vì tôi mà cha đã phải tự tìm đến cái chết thảm khốc để giải thoát bản thân. Đầu óc tôi choáng váng, tôi cảm thấy mình thật đáng chết, mình là người con bất hiếu, việc gì mà cha phải hi sinh cuộc đời cho một người con như tôi chứ. Trong lòng tôi tràn đầy cảm giác tội lỗi, ân hận. Tôi thương cha vô cùng. Thực ra ngày ấy phần vì nông nổi sau khi người yêu đi lấy chồng do tôi nghèo khó không có đủ tiền cưới vợ, phần vì thấy cha đã già mà phải làm việc vất vả tôi mới bỏ làng ra đi để kiếm chút ít tiền vừa để có chút vốn liếng lập nghiệp về sau, vừa để cho cha an hưởng lúc về già, ai ngờ sự việc lại xảy ra như thế này. Tôi chỉ nghĩ vùng đất ấy là một vùng đất đầy hứa hẹn, có thể kiếm được nhiều tiền để sau này về biếu cha rồi lập nghiệp và cưới vợ. Ông giáo liền đưa cho tôi xem văn tự mảnh vườn và nói: “Giờ đây, văn tự này chẳng còn ý nghĩa gì nữa” rồi ông giáo liền xé nó đi và đưa trả lại tôi cả mấy chục đồng bạc mà cha tôi nhờ ông giáo cất giữ. Trước khi ra về, tôi có đưa cho ông giáo mấy đồng bạc nhưng ông giáo nhất quyết không nhận, ông bảo không có lí do gì để nhận số tiền ấy cả.

Tôi ra về, trong lòng thầm nghĩ sẽ trân trọng mảnh vườn cha tôi để lại suốt đời, tôi sẽ không bao giờ bán đi một tấc đất nào vì nó là mồ hôi, công sức và cả cuộc sống của cha để lại cho tôi. Tôi sẽ lập nghiệp ở chính nơi đây, sẽ cưới vợ, sẽ làm lụng chăm chỉ và sẽ luôn tiếp tục hướng về tương lai tốt đẹp để cha có thể mỉm cười dưới suối vàng. “Cha ơi, cha hãy luôn theo dõi con, phù hộ cho con, cha nhé!”.
 

Bình luận (2)
TA
21 tháng 10 2017 lúc 8:27

Vì không có tiền để cưới người con gái mình yêu nên tôi - phẫn chí bỏ làng ra đi, vào tận Nam Kì làm phu ở đồn điền cao su đất đỏ. Biển biệt suốt mấy năm trời, tích cóp được ít tiền, nay tôi mới trở về quê.

Về tới đầu làng, tôi thấy cảnh xóm làng tuy vẫn còn xơ xác, tiêu điều vì trận đói khủng khiếp vừa qua nhưng khí thế cách mạng của bà con nông dân thì sội nổi lắm. Tiếng trống, tiếng mõ vang rền. Các kho thóc của phát xít Nhật bị phá tung, cán bộ Việt Minh chia thóc cho dân chúng. Từng đoàn, trai tráng kéo nhau đi rầm rập trên con đê chạy dọc bờ sông, miệng hô to những khẩu hiệu đả đảo Pháp, Nhật, ủng hộ chính quyền cách mạng. Dẫn đầu đoàn người là lá cờ đỏ sao vàng phấp phới.

Quả là một cảnh tượng tôi chưa từng được chứng kiến trong đời. Tim tôi đập rộn lên khi đặt chân về đến rặng tre đầu ngõ. Khu vườn quen thuộc đây rồi! Ba gian nhà tranh cũ kĩ, xiêu vẹo, im lìm đứng giữa vườn cây xơ xác. Lối vào nhà và miếng sân đất um tùm cỏ dại.

Tôi cất tiếng gọi cha, không một lời đáp lại. Nhấc chiếc cửa liếp ra, tôi ngó vào trong: mạng nhện chăng đầy; nắng chiếu qua lỗ thủng trên mái rạ, in trên mặt đất gồ ghề những vệt sáng không đều. Không khí lạnh lẽo và mùi ẩm mốc xông lên khiến anh bất chợt rùng mình. Tôi sang nhà ông giáo để hỏi thăm về người cha già yếu của mình.

Ông giáo Tri, người hàng xóm thân cận pha nước mời tôi uống rồi khuyên tôi hãy bình tĩnh nghe ông kể về những ngày cuối đời của người cha tội nghiệp:

-Từ hôm anh đi, ông cụ buồn lắm! Sớm tối chỉ cỏ con chó Vàng quanh quẩn bên ông cụ mà thôi. Cả tổng đói, cả làng đói. ông cụ đứt bữa thường xuyên, Thôi thì kiếm được cái gì ăn cái nấy cho qua ngày. Thỉnh thoảng sang bên tôi chơi, ông cụ cứ tự trách mình vì nghèo mà không cưới được vợ cho con, để con phải lưu lạc tha phương kiếm sống. Một buổi chiều, ông cụ nhờ tôi trông coi hộ mảnh vườn ba sào để sau này anh về thì có sẵn đất đấy mà làm ăn. Ông cụ còn gửi tôi giữ giùm ba mươi đồng bạc dành dụm từ việc bán hoa lợi thu được từ mảnh vườn suốt mấy năm qua vả tiền bán con chó Vàng. Khốn khổ! Nhắc đến chuyện phải buộc lòng bán nó vì không nuôi nổi nữa, ông cụ cứ khóc vì ân hận là đã lừa nó. Ông cụ bảo thà chết chứ không bán mảnh vườn của mẹ anh để lại cho anh.

Tôi có ngờ đâu ông cụ lại chọn cái chết, ông cụ xỉn Binh Tư ít bả chó. Lúc thấy ồn ào, tôi chạy vội sang thì ông cụ đang quằn quại. Chẳng thể làm thế nào cứu được nữa! Số tiền ông cụ gửi, tôi chỉ một ít lo ma chay, chôn cất ông cụ; số còn lại, tôi vẫn giữ đây chờ anh về. Lát nữa, tôi sẽ dẫn anh ra thăm mộ ông cụ. Ôi Chao! Trên đời này, thật hiếm có người cha nào thương con như thế!

Tôi ngồi lặng đi, hai hàng nước mắt lăn dài trên má. Ông giáo lấy văn tự nhà đất cùng túi tiền cất ở trên bàn thờ xuống, đưa cho anh. Tôi run run đưa tay ra đón lấy rổi nghẹn ngào thốt lên hai tiếng: “Cha ơi!”.

Thắp mấy nén nhang cắm lên nấm mộ chưa xanh cỏ, tôi thổn thức tâm sự với người cha mà tôi hằng yêu quý và thương nhớ: “Cha ơi! Con là đứa con bất hiếu, không đỡ đần được gì cho cha lúc tuổi già sức yếu! Con mong cha tha thứ cho con! Con lầm tưởng là bỏ làng ra đi thì sẽ dễ dàng kiếm được tiền, nhưng ở đâu dân mình cũng cơ cực, cha ạ! Trong những ngày làm phu cạo mủ cao su ở đồn điển của lũ chủ Tây ở đất Đổng Nai, con đã được cán bộ cách mạng giác ngộ, chỉ cho con đường đúng nên theo, về làng lần này, con những mong được gặp lại cha, để cha mừng cho con đã trưởng thành. Nào ngờ buổi chia tay cũng là vĩnh biệt!”.

Tôi chỉ ở nhà được mấy hôm. Tôi dọn dẹp nhà cửa, vườn tược gọn gàng rồi nhờ ông giáo tiếp tục trông nom. Trước lúc ra đi, tôi chào và cảm ơn khắp lượt bà con hàng xóm đã giúp đỡ cha tôi lúc tôi vắng nhà. Ông giáo tiễn tôi ra tới dầu làng, vắt chiếc tay nải đựng quần áo lên vai, tôi rảo bước về phía nhà ga. Mặt trời đã lên cao, tiếng còi tàu giục giã ngân dài trong gió.

" Cha...."

Bạn tham khảo ^0^

Bình luận (1)
LN
28 tháng 10 2018 lúc 10:01
Jh` Đæeb týh Ờ xñd JhỬ` fîej ĞẠh Blîej. DẸ týh dảt sỗd, abỈ ae fẠh ab`ale týh tb!h tb"h t#lej d$eb %&'e eb( dî dẸ Đ) a* tb+t f&ej !-a ej f+d dỗht/! Đ&>a. 0b?ej týh a1 tb= s*ej 39` %îl eb`!, ejî: 2!` ejî: f`: f+t Ử` #`l Ử`ab8l. B;h Đñ, týh tb7d :6! d-t ej&'h ale j8h a4ej fîej. 5b&ej #;h ebî 6e ả:tb8ab e<ej 2!8, ebî týh fẠh ejbNl, 34 añ 8e %&'e 8e a@` Đh aOej Abýej Đ" thMea&ỗh xhe. Cýh 3Ie fej ab! Đ9ej,#;h ale j8h ebî ả: Đh a&ỗh ale ýej Hbñ fK. Cýhsheb HbGe abK, #` sỜ AK jhả: Đh Hb! Đ;e ĐhMe a`l s!. 5jî: týh Đh, ab` týh !;e f+e,jh' ĐF: abỈ ae d-t dæeb ab` aý 2!`eb d-t dæeb eh xñ %&'e a4ej fîd 7! Ạe%ỗh ale abñ %îej týh h=! ab`. 5b&ej ae h=t fîd s`l ĐF:, jhả: AK #;h, dæeb tbæ Đ)a7d thMe a"` ej&'h t`. 0bỈ ae h=t tb7d eñh f6e #IejE L0b` h, ale :6! ab` f+d,b): a* Đ>h ale. ^;h d-t ejî: Ah` ale sP fẠh t#Ờ %M 6e ab`_. Cýh #` 3h, ( fẠh HbK`s`! ebỬej !;e Đ`!, a4ej a9a %î HbhMe d!-eQ/: fî s`! dả: e]d t#'h x` a8ab, týh fẠh Đ<t abFe t#Ờ %M d$eb Đảt 2!6 b&ej. 5jî: týh Đh, fîej ĞẠh Blîej abỈ fH xH %îh aba ejýh ebî #8ab e8t, Đe s, %îbýd e`: t#Ờ %M, a$eb t&>ej ả: %Ge Abýej añ jæ tb`: ĐSh dî 3&'ej eb& aîej t;h tîebe. C#6e Đ&'ej fîej, %îh Đ1` t#Y ale ej ej8a. 5b&ej ĐhM! 2!`e t#Zej ebảt t#lejtbFd tFd týh jh' ĐF: fî abẠ: eb`eb %M HbK` ejýh ebî tbFe tb&ej, eh ej&'h ab`jhî e!` Đ`ej bIej Đ6d ejñej t#ýej, dlej ab' ej&'h ale Đ) HbGe abK &ỗa Đh %æĐ`! !;e, a9a ebZa. C&Ờej abRej eb& sP Đ&>a ýd t#7d, ej+d ebæe fẠh a8h bæeb$eb d8! d" d=e tb&ej %Ge f!ýe Ab+a jbh Đ/d sF! t#lej thd , eb&ejD-tAbýej AbK aý 2!Ạeb, b+t bh! `l t#4d f6e ejýh ebî f8 ab/t t#-h. Xbýej d-t ñejej&'h, aF: #`! t#lej %&'e x x8a, a( dZa t4d !d. D$eb Đảt 3&ỗh abFe týh AbýAb*a, #Ạe e1t Đh %æ Đñh Ab8t, e+ej eñej. Cýh tbl8ej ejẠa ebh6e, fả: b=t s1a a* j+ejjZh tb/t tl, b`h th=ejE L0b` h[_. Ğ8H fẠh týh %Ge fî Abýej jh`e tWeb f<ej %î K bhVd.D-t fîe jhñ ebẸ tbl$ej 2!` Abh=e s*ej f&ej týh ỗe fẠeb. DỜ tl`ej a8eb a@` ebîCýh sỬej s', f<ej Đ1ej Abýej eñh e6e f'hE t#&ỗa d+t týh fî îe tb' ab`, %ỗh tảd $ebaO Đ) * %îej Đh %î e8t da. L0b` ĐF! #;h, ab` hT U`l ab` Abýej Đ>h ale %M dî Đ)#` Đh %/:T 0le Đ) b1` %ỗh ab` fî sP t#Ờ %M Abh Ah=d Đ&>a 3]d Ạa dî, ab` hT_.Cýh Ab!\! ja, bîej e&ỗa d+t Đ) a* Aæd ene fẠh, eb&ej eñ %Ge f<ej fP t!ýe #` Đ=eeb` d+t, ab`e b` x!*ej aId, x!*ej aS. Cýh a* j+ej j&>ej ej&ỗa f6e ebæeAb!ýe d<t ab` f7e eỬ`. Xb!ýe d<t ả: dỗh bhMe b/! fîd s`l, %/: dî jh' ĐF: fẠh Hb$h Đ' ĐGe ej+d ebæe eñ 2!` a8h $eb * %îej, ab1 Abýej Đ&>a ảH ýd 3! 3îej %îtb+d tbh=t. ảt ab>t, d-t îe t`: ảd 8H eîl Đả: Đ<t f6e %`h, týh ejl$eb d<t #`, %Ge ejo Đñ fî bæeb ñej ab`T...î ýej jh8l, ej&'h bîej xñd t*t ej x&` e`: a"` jh`Đæeb ab?ej týh. mej ebẸ ebîej 3æ! týh f6e Đ&` týh s`ej ebîĞ<t a*a e&ỗa abN x!*ej îe, ýej jh8l +t Đ7! AVEcieb Đh fF! tb=, b=t bẠe #;h dî ab&` %M, ýej a ebỗ `eb f+d. &'ej eb&abhM! eîl xlej %ha, ýej a aOej s`ej ebî týh abh, b=t ab!:e eî: Đ=e ab!:eAh`, #;h fẠh Đ=e `eb, bl<a Đ=e abl abñ %îej `eb d!` abl a. mej a 2! eñ f+d,jZh eñ fî La/! Qîej_, ab]d sña ab! Đ8l eb& d-t Đ1` ale bh=d blh eh a7! t9.Ğ?ej fî añ eñ, a aOej Đo aý 2!Ạeb be fî tb!h tb"h d-t dæeb t#lej eh xñ %&'e.Q/: dî s`! t#/e *d, bæeb eb&, Đ?ej e]d Đñ, ab` `eb Hb$h 8e ale abñ Đh, %æ eîlfî tb!*a tb`ej, #;h jhñ )l Hb8 sẠab bl` dî!, #;h tbæ jhî :=! Abýej añ s1a dî fîdtb!6 fîd d&ỗethMe b=t ebke, jẠl tbæ a1 ejî: d-t Đñh And0bhM! býd 8e abñ,ab` `eb s`ej ej`: ebî týh, 8l ej`:E L0/! Qîej Đh Đ'h #;h, ýej jh8l Ạ[_. mej aa* fîd #` %Y %!h, eb&ej dî a&'h a1 eb& d=! ae Đýh d+t tbæ 7ej /ej e&ỗa. Cýhebæe dî tb&ej f+d, 8h ejẠh f+d, týh abỈ d!*e ýd t#7d fả: a dî Abña tbgl. ^;hej&'h ab` `eb Đ-t ebh6e al #?d fẠh, ebỬej %=t eb]e xý %îl eb`!, nH abl e&ỗa d+tab$: #`. 0b` `eb Abña b! b!, t#8ab dæeb Iej eî: t!Sh Đ7! #;h dî %Ge Đh fR` d-tale abñ. Cýh `e "h. !$ tb/t, týh tbả: ýej a :6! tb&ej `eb 2!8[ mej a jhỬ aleQîej aOej fî %æ ejbW Đ=e ejî: dS tbt abñ a&ỗh %> abl `eb, 8e eñ Đh aOej fî 3îeb3d thMd abl `eb d`h s`! dî ]e Ờ. Jh8 eb& ab` `eb j+ej j&>ej Đ&>a tỗh býd e`:tbæmej jh8l ejRej eñh, ebảH ejd t#î, tbỜ 3îh. ej týh ab>t Đ`! ebñh. mh, ab`,xñt tb&ej fîd s`l, ale ej&'h tb/t *d :=!, jhî e!`, eb&ej %Ge jhỬ t#Ze s9 ab`eab1` :6! tb&ej týh %î Hbd a8ab t#lej sẠab. Cýh a1 #Ie %/t tFd tFd t#K, jh8 eb&dæeb %M sỗd be tbæ ab` ae %!h %7: tỗh býd e`: AbýejTcU`! Đả:, ab` `eb ae eb' týh b`h %haE d-t fî eb' %h=t %]e t9 eb&>ej ` sîl%&'e fẠh abl týh, `l jh' `eb %M tbæ ab!:Ve fẠh abl, b`h fî j@h týh ` d&h Đ;ej Ạa, Hbej Abh eb+d d+t tbæ jZh fî a"` ýej a añ tK ab?t, ae `l ebh6! Đîeb eb' bîejxñd a$. Cýh ejbg xlej dî /t a&'h, eb&ej ab` `eb %Ge Ah6e 2!:=t eb' e6e Đîebab!, #;h týh ejbW fẠhE tb= tbæ tR e`:, ýej a eb<t ebẠeb Đ;ej eîl Đ&` abl týh a$ tbæfả: jæ dî !*ej, dî ]eT...Qî tR býd Đñ t#Ờ Đh, ýej a ab= tẠl Đ&>a dñe jæ, ]e dñeĐả:. Cýh tb&ej f+d, tbỈeb tbl$ej ej7d jh?H a, eb&ej ýej a j7e eb& b8ab 3abtR ab*h tảt a$ ebỬej jæ týh Đ&` eb& d!*e x` týh...D-t býd, týh Hbîe eîe %ha ả: %ỗh heb C&, b+e W! dýhE ab` `eb %R` xhe d-t Kt $ abñ, ĐV añ ale abñ eîl 2!` %&'etbæ abl xh, t#?ej tbæ !*ej #&>!. Cýh t#* d+t ejẠa ebh6e, týh Abýej the[ D-t aleej&'h Đ8ej AKeb eb& %/:T D-t ej&'h Đ) Abña %æ t#ñt fR` d-t ale abñ, d-t ej&'hĐ) ebe thMe ĐV fẠh fîd d` %æ Abýej d!*e fh6e f: tỗh bîej xñd,%/: dî fẠh jhỜ a8h t# tbảt Đ1a, f&! d`eb tb= &T Ğ?ej fî a!-a Đ'h 2!$ tb/t ejî: d-t tb6d Đ8ej !;eej añ th=ej eb*e eb8l 6e %&'e, týh x;ej x-a f`l %îl, tbæ t#'h h[ 0b``eb %/t %) t#6e jh&'ej, Đ7! tña #O #&>h, 2!7e 8l x-a xab, d+t flej sej sZa. meja t#! abnl, s4h Zt dnH, ab*a ab*a fẠh  jh/t dẠeb e$: f6e d-t a8h, b`h ej&'h Đîeýej f9a f&oej Hb$h ej;h ĐN f6e. Q/t %) b`h jh' s`!, ab` `eb dỗh ab=t. 08h ab=t tb/t3Ử 3-h. 0b` `eb Đ) ab=t Đh, añ fP %æ d!*e tẠ t-h %ỗh ale Qîej, eb&ej añ fP Đ?ejbe fî %æ d!*e jhỬ abl `eb d$eb %&'e t#Ze %Ẹe, jhỬ abl `eb d-t eh ĐV sheb eb`hf/H ejbhH, abl `eb fîd a"` a&ỗh s`! eî:. ?a Đñ, týh abỈ ae h=t tb7d b1` #IejEýej a b): :6e fej dî eb+d d+t, ĐRej fl tl`e jæ eỬ`, týh sP a* jhỬ jæe Đ>h ejî:`eb t#Ờ %M. 0$ fîej Abýej `h h=t tẠh s`l ýej a ab=t, t#R týh %î heb C&;ej ej9a týh a1 eb&  `h ĐN ẸH, xn e8t a$ tFd a`e. Cýh ` Abña. Jh' ĐF:t#Ờ %M, týh Đ) añ 3]d aba Ạa eb& Đ) b1` Abh aảt &ỗa #` Đh, eb&ej ae %!h s&ỗejĐ&>a ĐF!, ae bẠeb Hb?a eîl ĐF! Abh a8h 8! %/t %ý jh8 ebảt t#6e Đ'h eî: aOej Đ)aảt &ỗa #` Đh, fej %Ge ! !ảt ebỬej s!: t&, Đ`! !;e %î d`ej e<ej ejbW` tæeb %ỗhd-t ale abñ Đ) t#ñt fR` H. Cýh :6! ab` 2!8, d-t ale ej&'h Đ) bh sheb tảt a$ %æ týh,d-t ale ej&'h tb/t añ fej ebFe b/!, Hbd a8ab a`l ĐẸH. mej jh8l % %`h `e "h,#;h eñhE L0e F: jh', týh t#`l fẠh d$eb %&'e fẠh abl `eb. ĞF: fî a8h %&'e dî ýeja tbFe sheb #` `eb Đ) a* ĐV fẠh abl `eb t#Ze %Ẹe a tbî ab=t Đh ab1 Abýej ab! 8eĐh d-t sîl_. Cýh eb/e fẠh ` sîl %&'e, tb7d eñh %ỗh ab` #IejE L0b` b): :6e fejdî eb+d d+t. 0le Đ) %M #;h ĐF:, ale Đ) eb/e fẠh d$eb %&'e eî:. 0le sP jhỬ jæeeñ tb/t ae tb/e, eb& ab` e]d eîl Đ) 2!$e `l fl tl`e, Abñ ebZa_
Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
7 tháng 7 2018 lúc 6:30

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
DK
27 tháng 10 2021 lúc 20:07

 Lão Hạc hàng ngày vẫn sang tỉ tê với tôi chuyện bán con Vàng, tôi biết lão yêu con Vàng như yêu chính đứa con, đứa cháu ruột của mình, chẳng đời nào lão chịu bán đâu. Thế mà sáng nay, lão vừa sang nhà tôi đã vội vàng báo ngay " Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!" Lão cứ cố tỏ ra vui vẻ nhưng cái mặt cười như sắp mếu của lão khiến tôi thương lão vô cùng. Đang ngồi trò chuyện tự nhiên lão mếu máo khóc như con nít. Lão Hạc cứ tự trách mình và kể lại tỉ mỉ chuyện lão bán con chó. Lão tự tưởng tượng ra con Vàng trách lão tệ bạc, rồi cứ thế lão dằn vặt vì "đánh lừa một con chó".Tôi dù có an ủi thì lão vẫn cảm thấy chua xót và đau đớn khi bán cậu Vàng mà lão yêu quý.

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
H24
28 tháng 10 2021 lúc 14:09

Tham khảo:

Tôi tên là Nguyễn Văn A. Tôi là một người hàng xóm của ông giáo và lão Hạc. Một hôm đi qua nhà ông giáo, tôi vô tình nghe được cuộc trò chuyện giữa lão Hạc và ông giáo. Lão Hạc kể cho ông giáo nghe về chuyện bán chó của mình.

 

Trước kia, khi chưa được nghe câu chuyện lão Hạc kể, trong mắt tôi lão chỉ là một con người tầm thường, bê tha, có tiền mà lại không ăn, thật là ngu xuẩn. Nhưng sau khi nghe thấy việc lão kể cho ông giáo nghe, thái độ của tôi đã thay đổi hoàn toàn. Hôm đấy, từ ngoài cổng đã nghe thấy tiếng lão khóc lớn: “Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!”.

 

Ông giáo ngạc nhiên hỏi:

 

-Cụ bán rồi?

 

Lão Hạc trả lời:

 

-Bán rồi! Họ vừa bắt xong.

 

Nhưng trong lời lẽ “khoe lớn” là một nỗi buồn sâu thẳm. Ông giáo mời lão Hạc vào trong nhà ngồi. Nhà lão Hạc đã nghèo, nhà ông giáo cũng chẳng thua kém gì, chỉ có vài đồ đạc đơn sơ, cũ kĩ trong nhà. Hai người ngồi trên chiếc ghế “cọt cà cọt kẹt” để nói chuyện. Dù buồn nhưng lão vẫn cố tỏ ra vui vẻ trước mặt ông giáo, tuy vậy, cảm xúc vẫn cứ trào lên mạnh mẽ. Lão cười trông như mếu, đôi mắt lão ầng ậc nước. Lúc này, tôi nghe thấy giọng nói an ủi của ông giáo. Cảm xúc của ông giáo bây giờ cũng rất xót thương cho lão Hạc. Ông không còn thấy tiếc cho 5 quyển sách của mình quá nữa, mà ông giáo thấy ái ngại cho lão. Nhìn gương mặt của ông giáo, chắc hẳn ông chỉ muốn ôm chầm lấy lão Hạc mà òa khóc lên vì thương thay cho số phận đau khổ này, vì nghèo đói mà phải đứt ruột bán đi những thứ mà mình thương yêu, trân trọng. Lão Hạc đã đứt ruột bán đi con chó Vàng – kỉ vật duy nhất mà người con trai để lại. Nỗi xót xa ngày càng lên cao, đột nhiên mặt lão co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...Trông lão lúc này thật đáng thương. Lão như đang tự dằn vặt mình vì đã nỡ lòng nào lừa một con chó. Lão Hạc thuật lại cho ông giáo nghe về quá trình cậu Vàng bị bắt. Trong lúc nói chuyện, tôi còn nghe thấy lão Hạc tự chửi rủa mình rằng: “A! Lão già tệ lắm! Già bằng này tuổi đầu rồi còn đi đánh lừa một con chó”. Lão coi con chó như người bạn tri âm của mình, giúp lão giải sầu mỗi khi cô đơn không có người tâm sự. Ông giáo thấy lão Hạc đau khổ như thế cũng vỗ vai an ủi:

 

-Cụ cứ tưởng thế chứ nó chẳng hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chẳng hay giết thịt. Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác.

 

Lão Hạc đáp lại bằng một chất giọng đầy chua chát:

 

-Ông giáo nói phải. Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút…kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn.

 

Lời nói của lão Hạc ẩn bên trong đầy sự cay đắng, oán trách số phận khổ cực, nghèo nàn. Tôi nghe thấy mà lòng không khỏi bùi ngùi, xót xa. Ông giáo cũng không biết nói gì hơn, chỉ biết nhìn lão Hạc với ánh mắt cảm thông. Vì hoàn cảnh của ông giáo cũng không hơn lão Hạc là bao: “Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?”. Một lời nói chứa đầy bế tắc: “Kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?”. Cuối cùng, ông giáo và lão Hạc nghĩ rằng chẳng có kiếp nào sung sướng cả, chỉ có ngồi lại bên nhau – những con người hàng xóm láng giềng, chung số phận, cùng ăn khoai, uống nước chè là vui, là sung sướng nhất. Ông giáo nắm lấy cái vai gầy của lão Hạc, an ủi lão quên đi nỗi đau.

 

Nghe xong câu chuyện về sự việc bán chó của lão Hạc, tôi thấy lão là một người nặng tình, nặng nghĩa, sống rất thủy chung, có một tấm lòng giàu yêu thương sâu sắc. Tôi đã dần dần có những suy nghĩ khác về lão.

 

 

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
27 tháng 6 2018 lúc 16:12

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
7 tháng 6 2017 lúc 12:51

- Cách nêu như SGK chưa mạch lạc, có thể sắp xếp lại theo những ý sau:

b, Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng.

a, Con trai lão Hạc đi phu đồn điền cao su, lão chỉ còn lại “cậu Vàng”

d, Vì muốn để lại mảnh vườn cho con, lão phải bán con chó.

c, Lão mang tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn.

g, Cuộc sống mỗi ngày một ngày khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và bị ốm trận khủng khiếp.

e, Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó

h, Lão bỗng nhiên chết- cái chết thật dữ dội

k, Cả làng không hiểu vì sao lão chết, trừ Binh Tư và ông giáo.

Bình luận (0)
SP
Xem chi tiết
CN
Xem chi tiết
LP
19 tháng 10 2016 lúc 12:25

tôi là 1 thầy giáo nghèo sống an phận trong làng. Mọi người gọi tôi = cái tên thân mật "ông giáo". Là 1 người trí thức, ko sung sướng hơn những người khác nhưng sống giữa những người nông dân đói kém, mất mùa những năm 1943 như thế này tôi ko khỏi đâu lòng, xót xa. Người khiến tôi phải suy nghĩ hìu nhất là lão Hạc-1 ông lão cô độc sống gần nhà tôi. Tôi ko thể nào quên đc hình ảnh của lão khi chìu qua lão đến nhà tôi báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đâu khổ tột độ.
chiều qua tôi đang chuẩn b***** xếp lại mấy quyển sách thì lão sang chơi, vừa nhìn thấy tôi lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ !
tôi hơi giật mình hỏi lại:
- Cụ bán rồi?
lão gật gật:
- Bán rồi hoc vừa bắt xong
lão cố làm ra vui vẻ nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt của lão ầng ậc nước, tôi quặn lại trong lòng chỉ muốn ôm choàng lấy lão. Trong lòng tôi lúc này ko còn hình bóng của 5 quyển sách mà tôi yêu quí hơn những ngón tay của mình nữa tôi chỉ thấy ái ngại cho lão hạc. lão đã đau đớn lắm khi bán ***** ấy, ko đành lòng để lão khổ thế kia tôi hỏi:
-thế cho nó bắt à?
tôi hỏi cho có chuyện vậy thôi nhung ko ngờ mặt lão đột nhiên co rúm lại.nhũng vết nhăn xô lại ép nước mắt chảy ra, cái đầu lão ngoẹo về 1 bên và cái miệng móm mếm của lão mếu như con nít. lão hu hu khóc...giọng lão mếu mó trông thật là tội nghiệp:
-******** ông giáo ơi ..nó có biết gì đâu.. nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về vẫy đuôi mừng rỡ..nó ko ngờ tôi nhân tâm lừa nó..
lão nức nở, thều thào 1 hơi dài như muốn chia sẻ nỗi đau, tôi cũng có phần luống cuống: nhìn người khác khóc lóc, đau đớn mà mình ko giúp đc gì tôi thấy mình mang tội. Tôi lắp bắp mấy lời an ủi :
- cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ai nuôi chó mà chẳng bán hay giết th*****t. ta giết nó chính là ta hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp đẻ nó làm kiếp khác 
nhưng lại *****ần trước lời an ủi của tôi chỉ làm cho lão nghĩ ngợi hơn, lão chua chát bảo:
ông giáo nói phải. kiếp ***** là kieps khổ thì ta hóa kiếp để nó thành kiếp người , may ra có sung sướng hơn 1 chút ... kiếp người như tôi chẳng hạn
nghe lão nói tôi cũng rùng mình chua chát cho chính thân phận của mình nữa. tôi bùi ngùi nhín lão bảo:
kiếp ai cũng thế cụ ạ. cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng

gương mặt lão tê dại đi, đôi mắt lão đã đục màu như nhìn đăm đăm vào 1 chốn nào đó
thế thì kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật xứng?
câu hỏi của lão còn ám ảnh tôi cho đến bây giờ. lúc đó tôi lảng đi = 1 câu đùa để mời lão ăn khoai uống nước . nhưng giờ đâ, ngồi lại 1 mình, tôi lại đem câu hỏi ấy ra để tự vấn lòng mình. chao ôi! đồng bào tôi trong cái tối đất, tối trời của xã hội còn bao người đau khổ , lầm than như thế? mà đời tôi cũng khác gì đâu? nhưng tôi lại thấy lóe lên trong lòng 1 tia sáng của niềm tự hào, niềm tin: đồng bào tôi tuy đó khổ, nghèo nàn nhưng vẫn giữ trọng vẹn nhân cách . Nỗi đau của lão hạc là nỗi đau của lòng tự trọng, nỗi đau của 1 tâm hồn cao đẹp

Bạn tham khảo nha! Chúc bạn học tốt!

Bình luận (2)
TP
19 tháng 10 2016 lúc 21:42
1. MB: Ngôi kể thứ I( tôi) có mặt trong câu chuyện như người thứ 3 ngoài lão Hạc với ông giáo (phân biệt với người kể ở trong truyện của Nam Cao chính là ông giáo)
Giới thiệu hoàn cảnh lão Hạc sang nhà ông giáo để kể chuyện bán chó. Ở đó có ông giáo và người kể.
2. TB:
- Kể: lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo:
+ Lão Hạc báo tin bán chó
+ Lão Hạc kể lại chuyện bán chó
Miêu tả: nét mặt đau khổ của lão Hạc
Biểu cảm: nỗi ân hận của lão Hạc về việc bán chó và thái độ của ông giáo.
+ lão Hạc: chua chát kết thúc việc bán chó.
- Miêu tả: nét mặt của ông giáo khi nhận được tin => suy tư nghĩ ngợi và đau khổ với lão Hạc
- Biểu cảm:
+ Nêu những suy nghĩ của bản thân với câu chuyện
+ ________________ về các nhân vật ở trong đó (về ông giáo và lão Hạc)
3. KB: Nhắc lại sự việc bán chó. Đặc biệt là khi sự việc kết thúc. Nhận định, đánh giá chung về sự việc đó. Trở lại hoàn cảnh thực tại của mình.

Ví dụ về MB và KB:
MB: Hôm nay là một ngày đẹp trời. Tôi đang đi trên con đường làng ra bờ ao câu cá, bỗng gặp lão Hạc với vẻ mặt buồn buồn. Lão Hạc là người làng tôi, nhà lão có mấy sào vườn. Vợ lão chết, con lại đi phu ở đồn điền cao su, lão thui thủi sống với ***** Vàng. Chợt tôi nhận ra rằng, lão đang đi đến nhà ông giáo. Có lẽ lão có việc hệ trọng gì đây. Nghĩ vậy tôi bèn đi theo lão........

KB: Đúng lúc lão Hạc từ chối khoai và chè của ông giáo, tôi mới chợt nhận ra rằng mặt trời đã lên đến đỉnh đầu, mình thì đói meo rồi. Vậy mà tôi còn chưa ra bờ ao câu cá để mang về uống rượu. Tôi lại lững thững đi ra bờ ao đầu làng, tâm trạng buồn khó tả.....( chỗ này là tâm trạng buồn với lại thông cảm với lão Hạc đấy nhá, mà thôi, đến đây cũng được rồi, thân bài thì khai triển ra thôi
  
Bình luận (0)