Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
DP
6 tháng 1 2022 lúc 21:56

- Những biến đổi trong sản xuất: thời Xuân Thu - Chiến Quốc, công cụ bằng sắt xuất hiện khiến diện tích đất gieo trồng được mở rộng, năng suất lao động tăng, làm cho kinh tế phát triển, xã hội có nhiều thay đổi sâu sắc.

- Những biến đổi trong xã hội: xuất hiện 2 giai cấp

+ Địa chủ: là các quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực.

+ Nông dân lĩnh canh (tá điền): là nông dân bị mất ruộng, nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để canh tác và nộp địa tô cho địa chủ.

=> Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành từ thế kỉ III (thời nhà Tần) và được xác lập vào thời nhà Hán.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
NT
15 tháng 1 2023 lúc 23:46

-Năm 939, Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ, đóng quân ở Cổ Loa(Hà Nội)

-Chính quyền mới do vua đứng đầu, ở dưới có các quan văn, võ phụ trách ở các mảng khác nhau

-Quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại

-Ở địa phương thì vua giao các tướng lĩnh trấn giữ

-Văn hóa dân tộc được chú ý khôi phục trở lại

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
H24
24 tháng 4 2023 lúc 21:46

tình hình chính trị : 

- Tổ chức chính quyền : Củng cố chế độ trung ương tập quyền 

- Quân đội : Gồm quân triều đình , quân địa phương , quân của vương truyền quý tộc và các đội dân binh 

+ Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông 

- Luật pháp :  1341 ban hành bộ " Quốc triều hình luật " 

- Chính sách đối nội đối ngoại : 

+ tăng cường lực lượng trấn giữ vùng biên cương và miền núi 

+ quan hệ ngoại giao bình thường với Tống , Champa , Chân Lạp , ...

 

 tình hình xã hội : 

- Quý tộc , nhân dân lao động , thợ thủ công , thương nhân nông nô và nô tì 

`=>` Xã hội có sự phân hóa sâu sắc 

 

tôn giáo : 

- Nho giáo , Phật giáo và Đạo giáo được coi trọng 

- Nhiều nhà Nho được giữ chức vụ quan trọng tong triều đình 

- Vua , quý tộc và nhân dân Sùng đạo Phật

 

 

Bình luận (0)
TV
24 tháng 4 2023 lúc 21:35

- Thời Trần, cả Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo đều được coi trọng.

- Nho giáo ngày càng được nâng cao vị thế. Nhiều nhà nho được cử giữ các chức vụ quan trọng trong triều như Chu Văn An, Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh,…

- Phật giáo được cả vua, quý tộc và nhân dân tôn sùng. Đặc biệt, thời kì này, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ra đời do Trần Nhân Tông sáng lập.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
18 tháng 10 2018 lúc 19:17

Việt Nam hay nói chung?

Bình luận (0)
NN
18 tháng 10 2018 lúc 19:37

nói chung 

Bình luận (0)
NL
19 tháng 10 2018 lúc 14:43

ko biết

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
NM
11 tháng 10 2016 lúc 20:28

Bài 7. Ôn tập - Lịch sử 6 - Lèo Thị Hồng - Thư viện Bài giảng điện tử

Bạn ấn vào đây nhé, bây h mình bận quá, ko giải đc cho bạn

 

Bình luận (2)
HT
11 tháng 10 2016 lúc 20:31

3.

- Vua (ở phương tây ko có vua nhé)

- Thường dân

- Nông dân

- Nô lệ

Bình luận (0)
LP
11 tháng 10 2016 lúc 21:13

sorry bạn, bạn Mai giúp bạn rồi nên mk k lm nữa nhé. Vì dạo này mk đq bận ôn thi nên k thể giúp đk j sorry bạn

Bình luận (2)
SA
Xem chi tiết
H24
3 tháng 1 2023 lúc 17:52

tình hình xã hội : 

chia thành 2 bộ phận là thống trị và bị trị 

đời sống văn hóa 

- giáo dục chưa phát triển

- đạo phật được truyền bá rộng rãi , nhà Sư được coi trọng , chùa xây dựng nhiều nơi 

- các loại hình văn hóa dân gian khá phát triển ( ca hát , đua thuyền , đấu vật , .. ) 

Bình luận (0)
UL
3 tháng 1 2023 lúc 18:53

Xã hội phân chia thành 2 bộ phận là: thống trị và bị thống trị.

+ Bộ phận thống trị gồm: vua, quan.

+ Bộ phận bị thống trị, gồm: người dân lao động (nông dân, thợ thủ công, thương nhân) và nô tì. Trong đó: nông dân là lực lượng xã hội đông đảo nhất; nô tì có địa vị thấp kém nhất nhưng số lượng không nhiều, chủ yếu phục vụ trong các gia đình quan lại, quý tộc, cung đình…

Bình luận (0)
HH
3 tháng 1 2023 lúc 19:10

xã hội chia thành 2 bộ phận là thống trị và bị thống trị

bộ phận thống trị gồm vua, quan

bộ phận bị thống trị là dân lao động ( nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì )

nông dân có số lượng đông đảo nhất, cày cấy ruộng đất làng xã

nô tì có địa vị thấp kém nhất, số lượng không nhiều

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
DH
20 tháng 12 2016 lúc 18:28

Câu 1.

-Các quốc gia cổ đại phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ

-Các quốc gia cổ đại phương Tây: Hi Lạp, Rô-ma

-Thành tựu

+Cư dân cổ đại phương Đông đã có những hiểu biết về khoa học.Người Ai Cập cổ đại đã nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi về hình học và họ đã thính được số Pi bằng 3,16. Người Lưỡng Hà giỏi về số học. Người Ấn Độ là chủ nhân sáng tạo nên cá chữ số ta đang dùng ngày nay, kể cả chữ số 0.

+Cư dân Hi Lạp và Rô-ma có nhiều phát minh về khoa học trên các lĩnh vực như Toán học (Pi-ta-go, Ta-lét, Ơ-cơ-lít), Vật lí (Ác-si-mét), Y học (Hi-pô-crát), Triết học (Pla-tôn, A-ri-xtốt), Sử học (Hê-rô-đốt, Tuy-xi-đít).

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
TD
3 tháng 2 2021 lúc 12:28

- Những chính sách về văn hóa - xã hội của chính quyền đô hộ trong thời kì Bắc thuộc:

+ Bắt  nhân ta theo phong tục Hán, xóa bỏ phong tục, tín ngưỡng của ta

-> Nhằm mục đích thực hiện âm mưu đồng hóa dân tộc Việt Nam.

+ Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận, huyện và tiến hành du nhập Nho giáo, Đạo giáo... và những luật lệ, phong tục tập quán của người Hán vào nước ta.

- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta thời kì đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc với chính quyền phong đô hộ phương Bắc.

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
NL
28 tháng 12 2016 lúc 20:21

Phượng ơi ghê wá

Bình luận (1)