Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
GW
9 tháng 10 2021 lúc 17:50

a ) Vì a//b nên : \(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}=180^o\)( 2 góc so le trong )

mà \(\widehat{BAD}=90^o\)( GT )

\(\Rightarrow\)\(90^o+\widehat{ABC}=180^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=180^o-90^o=90^o\)

Vậy \(\widehat{ABC}=90^o\)

b ) Vì a//b nên : \(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}=180^o\)( 2 góc trong cùng phía )

mà \(\widehat{BCD}=120^o\)( GT )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ADC}+120^o=180^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ADC}=180^o-120^o=60^o\)

Vậy \(\widehat{ADC}=60^o\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NT
31 tháng 12 2023 lúc 20:25

Câu 4:

1: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=\left(20a\right)^2+\left(21a\right)^2=841a^2\)

=>\(BC=\sqrt{841a^2}=29a\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\)

=>\(BH\cdot29a=\left(20a\right)^2=400a^2\)

=>\(BH=\dfrac{400}{29}a\)

2: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MB=MC

Xét ΔMAB có MA=MB

nên ΔMAB cân tại M

=>\(tanBAM=tanABM=tanABC=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{21}{20}\)

Câu 5:

1: Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D

=>BD\(\perp\)DA tại D

=>BD\(\perp\)AC tại D

Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAEB vuông tại E

=>AE\(\perp\)EB tại E

=>AE\(\perp\)BC tại E

Xét ΔCAB có

AE,BD là các đường cao

AE cắt BD tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔCAB

=>CH\(\perp\)AB

2:

Gọi giao điểm của CH với AB là K

=>CH\(\perp\)AB tại K

Ta có: ΔCDH vuông tại D

mà DF là đường trung tuyến

nên FH=FD=FC

\(\widehat{FDO}=\widehat{FDH}+\widehat{ODB}\)

\(=\widehat{OBD}+\widehat{FHD}\)

\(=\widehat{KHB}+\widehat{KBH}=90^0\)

=>FD\(\perp\)DO tại D

=>FD là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NT
2 tháng 4 2022 lúc 7:42

b: 

=>x(y-3)+3(y-3)=17

=>(y-3)(x+3)=17

\(\Leftrightarrow\left(x+3,y-3\right)\in\left\{\left(1;17\right);\left(17;1\right);\left(-1;-17\right);\left(-17;-1\right)\right\}\)

hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2;20\right);\left(14;4\right);\left(-4;-14\right);\left(-20;2\right)\right\}\)

a: =>x(2y+3)+2(2y+3)=5

=>(2y+3)(x+2)=5

\(\Leftrightarrow\left(2y+3;x+2\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(-1;-5\right);\left(5;1\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)

hay \(\left(y,x\right)\in\left\{\left(-1;3\right);\left(-2;-7\right);\left(1;-1\right);\left(-4;-3\right)\right\}\)

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
TA
22 tháng 2 2021 lúc 16:02

các b giúp mk ik ạ

 

Bình luận (0)
MN
22 tháng 2 2021 lúc 21:37

Đọc hiểu:

Câu 1:

Đoạn trích trên được trích từ văn bản Bài học đường đời đầu tiên của tác giả Tô Hoài

Câu 2:

PTBD: miêu tả

Vì đoạn văn này đều nói đến ngoại hình của Dế Choắt

Câu 3:

Phó từ ''Đã''

Phó từ này cho thấy Dế Choắt này là một thanh niên rồi

Câu 4:

BPTT: so sánh

Tác dụng: Cho thấy ngoại hình gầy yếu, xấu xí của Dế Choắt, cậu được so sánh với ''một gã nghiện'' vì ngoại hình của mình

Câu 5:

Trong VB, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn không được huênh hoang, phải biết mình biết người. Từ đó, em rút ra bài học cho mình rằng: Không được kiêu ngạo, phải biết giúp đỡ người khác chứ không nên bắt nạt, trêu chọc họ

Bình luận (1)
TT
Xem chi tiết
TM
22 tháng 1 2022 lúc 11:52

- Từ năm 2000 - 2015, tốc độ tăng trưởng của các quốc gia Đông Nam Á thay đổi không đều. Cụ thể như sau:

+ Về In-đô-nê-xi-a:

• Năm 2000: GDP: 4,92%

• Năm 2005: GDP: 5,70%

• Năm 2009: GDP: 4,63%

• Năm 2013: GDP: 8,50%

• Năm 2015: GDP: 7,40%

=> Tốc độ tăng trưởng có xu hướng không ổn định, có những năm phát triển, có những năm kinh tế tụt dốc.

+ Về Lào:

• Năm 2000: GDP: 5,78%

• Năm 2005: GDP: 7,10%

• Năm 2009: GDP: 7,50%

• Năm 2013: GDP: 4,70%

• Năm 2015: GDP: 5,00%

=> Tốc độ tăng trưởng có xu hướng không ổn định. Kinh tế phát triển đến khoảng những năm 2009, dần về sau đến năm 2013 thì bị sụt giảm nghiêm trọng, đến năm 2015, mức độ kinh tế bắt đầu phát triển lại.

+ Về Thái Lan:

• Năm 2000: GDP: 4,75%

• Năm 2005: GDP: 4,60%

• Năm 2009: GDP: -2,33%

• Năm 2013: GDP: 2,90%

• Năm 2015: GDP: 4,30%

=> Tốc độ tăng trưởng có xu hướng không ổn định. Kinh tế từ năm 2000 - 2009 sụt giảm nghiêm trọng (Từ 4,75% xuống còn -2,33%), đến những năm 2013, kinh tế bắt đầu phát triển lại (2,90%)

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
H24
27 tháng 3 2018 lúc 14:25

= 3/5 + 2/5 X -5/3 -1/15

= 3/5 + -2/3 - 1/15

= -1/15 - 1/15

= -2/15

Bình luận (0)
DH
27 tháng 3 2018 lúc 14:25

\(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}.\frac{-5}{3}-\frac{1}{15}=\frac{3}{5}+\frac{-2}{3}-\frac{1}{15}\)

                                           \(=\frac{9}{15}+\frac{-10}{15}-\frac{1}{15}\)

                                              \(=\frac{9-10-1}{15}=\frac{-2}{15}\)

Bình luận (0)
H24
27 tháng 3 2018 lúc 14:25

\(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}\cdot-\frac{5}{3}-\frac{1}{15}\)

\(=\frac{3}{5}-\frac{2}{3}-\frac{1}{15}\)

\(=\frac{9-10-1}{15}=-\frac{2}{15}\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết

câu 1

Nhan đề “Chuyện cổ tích về loài người” của Xuân Quỳnh đã gợi nhắc cho người đọc nhớ về những câu chuyện cổ tích mà bà thường kể về một thời đại xa xưa ngày trước. Khi đọc tác phẩm, người đọc cảm thấy cách lý giải nguồn gốc loài người của tác giả thật thú vị. Dưới hình thức một bài thơ, nhưng tác phẩm lại giàu tính tự sự, giống như một câu chuyện được kể lại theo trình tự thời gian. Trước hết tác giả khẳng định trời sinh ra trước tiên là trẻ em. Sau đó, để trẻ em có được một môi trường sống thật tốt, mới có sự ra đời của những sự vật khác trên trái đất. Ở đây, nhà thơ đã sử dụng những hình ảnh miêu tả sinh động để giúp người đọc hiểu hơn về sự ra đời của thiên nhiên. Kế tiếp là sự ra đời của mẹ giúp trẻ em cần có tình yêu thương, sự chăm sóc. Bà được sinh ra để giáo dục trẻ em về những giá trị truyền thống, đạo đức tốt đẹp. Còn bố được sinh ra để dạy trẻ em thêm hiểu biết, trưởng thành. Cuối cùng trường lớp là nơi trẻ em đến để học tập, vui chơi còn thấy giáo là người dạy dỗ trẻ em ở đó. Có thể khẳng định, với bài thơ này, Xuân Quỳnh muốn gửi gắm tình yêu thương của Xuân Quỳnh dành cho trẻ em.

câu 2

Trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người của nhà thơ Xuân Quỳnh, em thích nhất là khổ thơ cuối. Ở đó, em thấy hình ảnh ngôi trường được hiện lên thật mộc mạc và giản dị. Trật tự thông thường đã được xáo trộn lên, tạo cảm giác thú vị khi đọc. Đầu tiên là những con chữ xuất hiện, rồi đến ghế, đến bàn, rồi mới có lớp có trường. Sau cùng, là thầy cô giáo tiến đến, giảng dạy cho em bao điều hay. Em rất ấn tượng với các kể này của tác giả, bởi ở đây, tất cả đều xuất hiện vì trẻ con, vì muốn được dạy cho trẻ con những điều hay lẽ phải, những điều thú vị bổ ích. Từ đó, vai trò và khát vọng học tập của thiếu nhi chúng em được quan tâm và đề cao hơn cả. Đặc biệt, là câu thơ cuối cùng "Chuyện loài người trước nhất". Nó vừa là lời kết cho cả một câu chuyện kể về loài người của nhà thơ Xuân Quỳnh. Nhưng cũng là câu thơ mở ra về những câu chuyện khác về loài người do chính trẻ con chúng em kể. Mỗi người sẽ có những câu chuyện của riêng mình. Điều đó đã khiến cho bài thơ thêm ý nghĩa và truyền cảm hứng cho người đọc.

câu 3

Thế Lữ là một trong những nhà thơ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông mà chúng ta phải nhắc đến chính là Nhớ rừng. Nổi bật trong bài thơ là hình ảnh bức tranh tứ bình hiện lên trong nỗi nhớ của chú hổ. Mở đầu bức tranh là bốn cảnh thiên nhiên hiện lên trong tâm trí chú hổ, đó là: những đêm vàng, những ngày mưa, những bình minh, những chiều lênh láng máu sau rừng, cảnh nào cũng tráng lệ, lần lượt hiện lên trong nỗi nhớ tiếc khôn nguôi của con hổ sa cơ. Đó là cảnh huyền ảo, thơ mộng của những đêm vàng bên bờ suối, chúa sơn lâm say mồi đứng uống ánh trăng tan. Là những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, chúa sơn lâm lặng ngắm giang sơn… đổi mới. Là cảnh bình minh cây xanh nắng gội chan hòa, rộn rã tiếng chim ca. Cuối cùng là cảnh những chiều lênh láng máu sau rừng thật dữ dội, bi tráng. Vị chúa tể đại ngàn đang ung dung đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, để chiếm lấy riêng ta phần bí mật trong vũ trụ bao la. Đại từ ta lặp lại nhiều lần trong bài thơ tạo nên nhạc điệu rắn rỏi, hùng tráng của câu thơ, thể hiện khẩu khí đẩy tự tôn, tự hào của vị chúa tể muôn loài. Nhưng dẫu huy hoàng đến đâu chăng nữa thì cũng chỉ là hào quang của dĩ vãng hiện ra trong hoài niệm. Những điệp ngữ: nào đâu, đâu những… lặp đi lặp lại nhấn mạnh sự tiếc nuối của con hổ đối với quá khứ vinh quang. Chúa sơn lâm dường như ngơ ngác, chới với trước thực tế phũ phàng mà mình đang phải chịu đựng. Giấc mơ đẹp đẽ đã khép lại trong tiếng thở dài u uất: "Than ôi, thời oanh liệt nay còn đâu?" Đoạn thơ nói riêng và bài thơ nói chung đã khắc sâu trong tâm trí bạn đọc về một cuộc sống đã từng tươi đẹp của chú hổ. Nhiều năm tháng qua đi nhưng đoạn thơ nói riêng và bài thơ nói chung đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc cho nền văn học Việt Nam.

꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DG
4 tháng 3 2022 lúc 17:48

1) Sao chuyện này kỳ thú, huyền ảo thế?

2) Chuyện này xúc động làm sao!

3) Bạn hãy rút ra bài học: Nên biết sẻ chia, giúp đỡ người khác.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NQ
Xem chi tiết
DB
12 tháng 2 2022 lúc 18:46

Refer:

Fill in an appropriate word in each blank.

Kipling was the first writer (1) was expressed the faith and national pride. He was (2) born in Bombay India (3) in 1865 and was taken (4) to England to (5) be educated at the (6) age of 6. But at the age of 17 he returned (7) to India and became a journalist. (8) by this time he (9) was a great amount of prose and portry. After wards he returned to England and travelled in Japan and America. He received the 1907 Nobel (10) prize for literature and died in 1936 while he was working on his autbiographical notes.

Bình luận (0)
H24
12 tháng 2 2022 lúc 18:47

who - born - in - to - be - age - to - by - was - prize

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
KB
15 tháng 12 2017 lúc 1:20

Câu nào bạn ơi

Sao mình không thấy

K thấy thì không thể làm giúp bạn được

Bạn viết lại đề cho đúng đi rồi nếu làm được mình sẽ giúp

Bình luận (0)