Nhưng cậu bé đang mải mê vót (nan,lan) tre để uốn cánh diều
Câu 2 và câu 3 trong đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào? Từ ngữ nào thể hiện điều đó?
Một mùa hè lại đến. Tôi khoác ba lô về thăm quê với tiếng sáo diều giục giã. Tôi bắt gặp hình ảnh những cậu bé đang mải mê với nan tre uốn cánh diều giống tôi ngày trước.
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Bà A chặt tre, vót nan đan thúng để bán cho những người nông dân khi mùa gặt đang đến gần. Quá trình đó được gọi là
A. sản xuất kinh tế
B. thỏa mãn nhu cầu
C. sản xuất của cải vật chất
D. quá trình sản xuất
Bạn Nam dùng 6 đoạn tre vót thẳng để làm khung diều hình thoi. Trong đó có 2 đoạn tre dài 60cm và 80cm để làm hai đường chéo của cái diều, 4 đoạn tre còn lại là 4 cạnh của cái diều, Khi đó tổng độ dài 4 đoạn tre dùng làm cạnh của cái diều hình thoi là:
A. 5m
B. 1m
C. 1,5m
D. 2m
Dòng nào dưới đây gồm 3 từ trái nghĩa với từ “say mê”?
A. Mê say, say đắm, mải miết
B. Mê say, mê mệt, mệt mỏi
C. Mê say, mê mệt, mải miết
D. Không ưa, thờ ơ, chán nản
Các từ trong dòng sau có quan hệ gì về nghĩa?
cánh sóng, cánh chim, cánh buồm.
A. Từ đồng nghĩa
B. Từ đồng âm
C. Từ nhiều nghĩa
D. Từ trái nghĩa
Trong các câu sau. Câu nào là câu ghép?
A. Ben là thần đồng âm nhạc.
B. Từ bé, cậu đã được mẹ mình - một nhạc công chuyên nghiệp dạy chơi pi- a- nô.
C. Cậu chơi đàn với một niềm say mê và tình yêu mãnh liệt dành cho âm nhạc.
D. Hàng ngày, cô gặp gỡ, trò chuyện, động viên Ben, cô kề vai sát cánh bên Ben trong những buổi tập nhọc nhằn.
Câu ghép: “Hàng ngày, cô gặp gỡ, trò chuyện, động viên Ben, cô kề vai sát cánh bên Ben trong những buổi tập nhọc nhằn.” có mấy vế câu?
A. 2 vế câu
B. 3 vế câu
C. 4. Vế câu
D. 5 vế câu.
Cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong câu dưới đây là cặp quan hệ từ nào?
… Ben chơi nhạc với một niềm say mê … bạn còn chơi với một tình yêu mãnh liệt.
A. Nếu … thì
B. Chẳng những …mà
C. Vì … nên
D. Tuy … nhưng
Cặp quan hệ từ trong câu 12 trên thể hiện quan hệ gì?
A. Nguyên nhân-kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiêt (điều kiện)-kết quả
Hai câu văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
“Vào ngày thi, Ben bước lên sân khấu với một niềm tin mãnh liệt rằng đâu đó trong hàng ngàn khán giả dưới kia, có một đôi mắt tin yêu đang dõi theo mình, có một đôi tai đang chờ đợi bản nhạc của mình. Và cậu đã say mê chơi nhạc… bản nhạc tuyệt đẹp cho tình bạn.”
A. Bằng cách lặp từ ngữ
B. Bằng cách thay thế từ ngữ
C. Bằng cách dùng từ ngữ nối
D. Bằng cả 3 cách trên.
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
THẢ DIỀU
Cánh diều no gió
Sáo nó thổi vang
Sao trời trôi qua
Diều thành trăng vàng.
Cánh diều no gió
Tiếng nó trong ngần
Diều hay chiếc thuyền
Trôi trên sông Ngân.
Cánh diều no gió
Tiếng nó chơi vơi
Diều là hạt cau
Phơi trên nong trời.
Trời như cánh đồng
Xong mùa gặt hái
Diều em – lưỡi liềm
Ai quên bỏ lại.
Cánh diều no gió
Nhạc trời reo vang
Tiếng diều xanh lúa
Uốn cong tre làng.
Ơi chú hành quân
Cô lái máy cày
Có nghe phơi phới
Tiếng diều lượn bay?
(Trần Đăng Khoa)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
Cánh diều được so sánh với những hình ảnh nào?
A. trăng vàng, chiếc thuyền, lưỡi liềm, sao trời
B. trăng vàng, chiếc thuyền, hạt cau, lưỡi liềm
C. trăng vàng, chiếc thuyền, sông Ngân, hạt cau
Xin lỗi trả lời muộn
câu B nhé
TÔI LÀ MỘT CÁNH DIỀU
Bây giờ tôi là một cánh diều. Nhưng từ trước đây, lâu lắm rồi, tôi chẳng có hình thù gì cả. Hình như, tôi chỉ là một thứ gì đó mà người ta gọi là ước mơ. Rồi một ngày cậu bé tạo ra tôi – như bây giờ.
Những buổi chiều cậu thả tôi lên bầu trời. Ở trên cao tôi bắt đầu bay lượn. Tôi là tôi – một cánh diều, và tôi cũng là tôi của một ngày nào xa lắm – những ước mơ. Những ước mơ mà cậu bé cất giữ từ trong một góc trái tim. Những ước mơ của một cô bé nào đó.
Tại sao? Tại sao cậu bé lại giữ lấy ước mơ của cô bé? Tại sao cậu bé lại tạo ra tôi? Có rất nhiều câu hỏi tại sao được đặt ra trong tôi mà tôi không biết được câu trả lời. Những khi ở trên cao, lười bay lượn, tôi len lén nhìn xuống thì thấy đôi mắt cậu bé sáng lắm.
Cậu nói gì đó như là: Bay cao nhé, ước mơ thiên thần của tôi…!
(Trích dẫn Sống đẹp tập II)
a.Văn bản trên mang đặc trưng của kiểu văn bản nào?
b. Nhân vật chính trong tác phẩm là ai?
c. Theo em “ước mơ”là gì?
d. Cánh diều đã cảm nhận được điều gì qua “ đôi mắt sáng lắm của cậu bé”?
e. Vì sao cánh diều thường được xem là biểu tượng của những ước mơ?
g. Hãy viết đoạn văn ngắn chia sẻ ước mơ của mình trong tương lai.
a. VB trên mang đặc trưng của kiểu VB truyện đồng thoại.
b. Nhân vật chính là cánh diều.
c. ước mơ: là những điều người ta mong muốn, cố gắng đạt được.
d. Qua "đôi mắt sáng lắm của cậu bé", cánh diều cảm nhận được niềm vui, hi vọng, hạnh phúc khi được nhìn ngắm những ước mơ của các cậu bé, cô bé.
e. Cánh diều là biểu tưởng của những ước mơ vì cánh diều có thể bay cao, bay xa, vươn đến được những chân trời mới lạ.
g. HS viết đoạn văn chia sẻ ước mơ của cá nhân mình
trò chơi thám tử: Có 1 cậu bé đi trê đường thì nghe 1 tiêng nổ súng cậu bé đến hiện trường vụ án là công viên và cùng lúc đó cũng có cảnh sát
và có 3 nghi phạm
1)JOIN:Lúc ấy tôi đang ở công viên và mải mê với chiếc điện thoải nên ko bt gì cả
2)EMMA:Tôi đã chạy bộ tập thể dục và nghe tiếng súng nổ
3)WAWT:TÔI đang nghe nhạc và đã nghe tiếng súng nổ
VẬY AI LÀ THỦ PHẠM
+giải thích nha
wawt là hung thủ
Là WAWT vì anh ấy đang nghe nhạc nên ko thể nghe thấy j mà anh ấy lại khai là nghe thấy
WAWT là hung thủ vì hắn đang nghe nhạc mà lại nghe đc súng mới lạ.
Hai câu thơ “Tiếng diều xanh lúa / Uốn cong tre làng” ý nói gì?
A. Tiếng sáo diều nhuộm xanh cả đồng lúa và uốn cong lũy tre làng.
B. Tiếng sáo diều làm lúa lên xanh hơn, cây tre làng uốn cong hơn.
C. Tiếng sáo diều hay đến mức khiến đồng lúa, lũy tre trở nên đẹp hơn.
Câu “Cậu đọc nhiều sách, mải mê đến quên ăn, quên ngủ.” có những động từ nào? *