cho biết than đá hình thành nhờ đâu và nêu quá trình hình thành của nó
ĐẤT ĐƯỢC HÌNH THÀNH BỞI NHÂN TỐ NÀO. NÊU VAI TRÒ CỦA NHÂN TỐ ĐÁ MẸ HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT
Tham khảo:
Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ.
Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất. - Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).
Đất được hình thành bởi các nhân tố: Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, thời gian,địa hình.
Tham khảo
Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.
THAM KHẢO:
Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ. Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất.
Các mỏ khoáng sản nào được hình thành do quá trình macma?
a.Vàng, than đá, dầu mỏ, khí đốt.
b.Bạc, đồng, thiếc, đá vôi.
c.Cao lanh, chì, kẽm, bạc.
d.Đồng, chì, kẽm, thiếc.
Mọi người trả lời giúp với nha!
Câu 1: Nêu cấu tạo của rêu đơn giản. So với cây có hoa rêu có gì khác?
Câu 2: Vẽ sơ đồ và miêu tả quá trình hình thành than đá từ quyết cổ đại.
Câu 3: Vì sao tảo dược xếp vào nhóm thực vật bậc thấp?
Câu 4: So sánh cấu tạo của rêu với tảo. Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt?
Câu 5: Trình bày lợi ích và tác hại của tảo.
Câu 6: Nêu đặc điểm nhận biết của 1 cây thuộc loài dương xỉ.
1.
- Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
- Rêu khác với cây có hoa là :
+ rêu chưa có rễ thật, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử ( còn cây có hoa sinh sản bằng hạt ).
+ cây có hoa : cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, có mạch dẫn phát triển, sinh sản bằng hạt.
3. Tảo được coi là thực vật bậc thấp do cơ thể rất đơn giản. Cơ thể chủ yếu sống trong nước. Mức độ tổ chức cơ thể chủ yếu là đơn bào. Tuy đã có sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp nhưng không có lục lạp hoạt động chuyên hóa như ở thực vật.
4.
So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo.
* Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp
* Khác nhau:
- Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.
- Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.
rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì: Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.
6. Cây dương sỉ có lá mầu xanh, thường mọc ở vùng khô cằn thường ở núi đá, núi đất,...
- Cây thuộc loại cây bụi, có tàu lá và trên tàu lá có nhiều lá nhỏ, Khi tàu lá còn non nó cuốn lại như cái vòi voi, và khi tàu lá trưởng thành nó được duỗi ra và đây là cách nhận biết dễ nhất so với các loại cây khác,..
Trình bày quá trình hình thành đất của đá mẹ,sinh vật và khí hậu.
- Đá mẹ: là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, do đó quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất của đất.
- Khí hậu: nhiệt và ẩm là các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất. Ảnh hưởng gián tiếp qua chuỗi tác động: Khí hậu -> Sinh vật -> Đất.
- Sinh vật: đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất.
+ Thực vật cung cấp chất hữu cơ cho đất, phá hủy đá.
+ Vi sinh vật phân hủy xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.
+ Động vật sống trong đất góp phần làm biến đổi tính chất đất.
- Địa hình: Làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, tạo khả năng giữ đất khác nhau => Ảnh hưởng đến sự hình thành đất.
- Thời gian: Đá gốc biến thành đất cần phải có thời gian. Thời gian kể từ khi một loại đất được hình thành tới nay được gọi là tuổi đất.
- Con người: Có khả năng tác động mạnh mẽ đến đất, làm cho đất tốt lên hoặc xấu đi.
Em hãy nêu vai trò của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
Về cơ bản, nội sinh và ngoại sinh có vai trò quan trọng trong việc hình thành và làm thay đổi các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
- Nội sinh có xu hướng tạo nên các dạng địa hình mới, kích thước lớn và làm bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn (núi, đứt gãy, sống núi ngầm,...).
- Ngoại sinh có xu hướng san bằng các dạng địa hình do nội lực tạo nên (đồng bằng,...).
Em tham khảo kĩ hơn trong các bài học về nội lực và ngoại lực của OLM nhé.
Hai quá trinh nội sinh và quá trình ngoại sinh là hai quá trình đối nghịch nhau trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất vì hai quá trình này diễn ra đồng thời nhưng khác nhau về nguồn gốc và tác động đến địa hình.
- Quá trình nội sinh có vai trò làm cho địa hình trở nên gồ ghề hơn, làm di chuyển các mảng kiến tạo khiến chúng bị uốn nếp, đứt gãy tạo thành núi lủa, động đất…
- Quá trình ngoại sinh có vai trò san bằng, hạ thấp các địa hình trên bề mặt Trái Đất
Hãy quan sát quá trình hình thành giao tử ở Hình 19.7 và cho biết ý nghĩa của quá trình giảm phân.
Ý nghĩa của quá trình giảm phân:
- Giảm phân tạo giao tử mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài, qua thụ tinh, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài được khôi phục và cùng với nguyên phân góp phần duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài.
- Sự trao đổi đoạn và sự phân li độc lập của các nhiễm sắc thể trong kì sau giảm phân I trong giảm phân tạo nên rất nhiều loại giao tử. Qua thụ tinh, sự kết hợp của các loại giao tử tạo nên nhiều tổ hợp gen mới, hình thành nên sự đa dạng di truyền của loài.
1So sánh quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Nhận biết tác động của quá trình nội sinh và ngoại sinh qua hình ảnh.
2. Nêu nguyên nhân hình thành núi lửa, cấu tạo của núi lửa và hậu quả do núi lửa gây ra.
3. Thế nào là động đất? Cách ứng phó khi xảy ra động đất.
4. So sánh các dạng địa hình chính trên Trái Đất (độ cao, đặc điểm hình thài).
5. Đọc lược đồ địa hình và lát cắt địa hình đơn giản.
Tham khảo
So sánh quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh
Đáp án :
Quá trình nội sinh là quá trình xảy ra trong lòng đất làm di chuyển các mảng quá trình kiến tạo, nén ép các lớp đất đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất
Quá trình ngoại sinh là quá trình hình thành địa hình xảy ra trên bề mặt Trái Đất bao gồm phá hủy, vận chuyển bồi tụ được.
- Ngoại sinh là quá trình xảy ra do các tác nhân bên ngoài vỏ Trái Đất. - Quá trình nội sinh và ngoại sinh có tác động đồng thời đến hiện tượng tạo núi. + Quá trình nội sinh làm gia tăng tính gồ ghề của bề mặt đất. + Quá trình ngoại sinh có xu hướng phá hủy, san bằng các chỗ ghồ ghề, bồi lấp, làm đầy chỗ lõm.
Núi lửa được hình thành là do nhiệt độ bên dưới bề mặt Trái đất rất nóng, càng đi sâu về phía tâm Trái đất, nhiệt độ càng tăng lên. ... Những chất được phun trào ra từ miệng núi lửa sẽ rơi xuống sườn núi và chân núi, hình thành một ngọn núi hình nón.
Một núi lửa có nhiều thành phần cơ bản. Như đã nói ở trên, bên dưới núi lửa có một hồ chứa đá nóng chảy được gọi là lò mắc ma. ... Rất nhiều vật chất thoát ra sẽ tụ lại bên hông núi lửa, chồng chồng lớp lớp tạo thành các lớp khoáng chất. Sau nhiều vụ phun trào, các lớp này ngày càng đầy lên tạo thành hình dạng của núi lửa.
Thiệt hại khi núi lửa phun tràoGây ra nhiều hậu quả vô cùng nghiêm trọng như cháy rừng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, tạo ra những cơn sóng thần với sức gió và chiều cao sóng lớn, tác hại đến khí hậu và tầng ozon, gây ô nhiễm mô trường nghiêm trọng.
Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.
- Khi động đất xảy ra: Để tránh bị thương, thậm chí mất mạng do động đất, nguyên tắc cơ bản nhất là tìm chỗ trú an toàn để tránh các vật cứng rơi vào đầu/người khi có rung lắc. Đối với những người đang ở trong nhà, có thể chui xuống gầm bàn/gầm giường, tránh xa các cửa kính, tránh di chuyển khi vẫn đang có chấn động.
hihihihihihi08/01/2020-đặc điểm :
+bình nguyên:là dạng địa hình thẳng .bề mặt hơi thẳng hoặc gợn sóng.độ cao dưới 200m .có ngững bình nguyên cao gần 500m.
+cao nguyên:là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối lớn hơn 500m .có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng ,có sườn dốc
+ đồi : là dạng địa hình nhô cao ,đỉnh tròn ,sườn thoải ,độ cao tương đối không quá 200m
-giá trị:
+bình nguyên :đất đai màu mỡ , dân cư đông đúc ,phát triển ngành nông nghiệp ,nguồn nước dồi dào
+cao nguyên : thuận lợi cho các cây công nghiệp như hồ tiêu , cần sa ,...và chăn nuôi gia súc lớn
+đồi :tạo thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-14-thuc-hanh-doc-luoc-do-dia-hinh-ti-le-lon-va-lat-cat-dia-hinh-don-gian.153483Hôm qua máy chị hết pin nên giờ mới giúp được nhaTrong số các khẳng định sau về các giai đoạn phát sinh sự sống trên trái đất, có bao nhiêu khẳng định chính xác?
I. Quá trình hình thành các đại phân tử sinh học có thể xảy ra trong đại dương cổ đại, hình thành nên đại dương với nồng độ chất hữu cơ mật độ cao.
II. Các phân tử protein đầu tiên có thể đã được hình thành trong khí quyển cổ đại nhờ năng lượng tia sét và nước mưa.
III. Quá trình tiến hóa sinh học là giai đoạn từ những đại phân tử hữu cơ hình thành các hệ tương tác và tạo ra tế bào sơ khai đầu tiên.
IV. Trong quá trình tiến hóa, có nhiều dẫn liệu cho thấy ADN xuất hiện trước ARN và ARN chỉ được tạo ra nhờ quá trình phiên mã từ 1 mạch của ADN.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án C
Khẳng định đúng về các giai đoạn phát sinh sự sống trên trái đất:
II. Các phân tử protein đầu tiên có thể đã được hình thành trong khí quyển cổ đại nhờ năng lượng tia sét và nước mưa.
Trong số các khẳng định sau về các giai đoạn phát sinh sự sống trên trái đất, có bao nhiêu khẳng định chính xác?
I. Quá trình hình thành các đại phân tử sinh học có thể xảy ra trong đại dương cổ đại, hình thành nên đại dương với nồng độ chất hữu cơ mật độ cao.
II. Các phân tử protein đầu tiên có thể đã được hình thành trong khí quyển cổ đại nhờ năng lượng tia sét và nước mưa.
III. Quá trình tiến hóa sinh học là giai đoạn từ những đại phân tử hữu cơ hình thành các hệ tương tác và tạo ra tế bào sơ khai đầu tiên.
IV. Trong quá trình tiến hóa, có nhiều dẫn liệu cho thấy ADN xuất hiện trước ARN và ARN chỉ được tạo ra nhờ quá trình phiên mã từ 1 mạch của ADN
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án C
Khẳng định đúng về các giai đoạn phát sinh sự sống trên trái đất:
II. Các phân tử protein đầu tiên có thể đã được hình thành trong khí quyển cổ đại nhờ năng lượng tia sét và nước mưa