Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
MN
16 tháng 12 2021 lúc 17:48

CH4 và H2

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
TL
19 tháng 5 2021 lúc 9:48

1,Những khí đc bơm phổ biến vào bóng bay là Heli và Hydro. khi bơm khí CO2 thì bóng ko bay lên đc vì nó nặng hơn không khí.

2,Hiện tượng: Nổ. 

Kinh nghiệm: Ko đc đốt bóng có chứa khí H2

hihi mik bt đc thế thôi

Học tốt

Bình luận (1)
NH
19 tháng 5 2021 lúc 10:00

Bài 1:

1. Người ta thường sử dụng 2 loại khí để bơm bóng bay: Heli (He) và Hydro (H2).

2. Bơm khí đó thì quả bóng bay lên được còn bơm khí cacbonic vào quả bóng thì không bay lên được vì Heli và Hydro đều là những khí nhẹ hơn Oxi. Heli có số nguyên tử khối = 4 đvC, Hydro có số nguyên tử khối = 1 đvC mà nguyên tử khối của Oxi = 32 đvC.

Bài 2: 

1. Một quả bóng bơm bằng khí Hydro, nếu để quả bóng sát vào ngọn lửa thì sẽ xảy ra hiện tượng nổ quả bóng rất nguy hiểm.

2. Rút kinh nghiệm:

- Không nên để bóng bay có chứa khí Hydro lại gần ngọn lửa

- Không chơi bóng bay vào mùa hè, nhiệt độ cao có thể gây nổ bóng

Bình luận (1)
NQ
19 tháng 8 2022 lúc 13:55

Muối có được một quả bóng bay, em phải bơm khí gì vào trong đó. Vì sao?

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
PT
20 tháng 10 2016 lúc 0:00

 Khí hidro là loại khí không màu, không mùi và không vị, rất dễ cháy, nếu trong không khí bị hòa lẫn hidro từ 4% tới 74% trong điều kiện có lửa sẽ dẫn đến phát nổ, nguy hiểm hơn nữa, trong điều kiện không có ánh sáng và nhiệt độ thấp, dung dịch không khí và khí Hidro có thể tự phát nổ mà không cần tia lửa, nếu không khí và hidro được hòa lẫn ở tỉ lệ 1:1 sẽ dẫn đến phát nổ ở điều kiện ánh sáng thường.
He là nguyên tố nhẹ thứ hai sau Hidro. Ở điều kiện bình thường Heli trơ, không cháy, không hỗ trợ sự cháy, không màu, không mùi, không độc nhưng là một loại khí không thể tổng hợp hay chiết tách từ các hợp chất khác được mà nguồn cung cấp chủ yếu vẫn là nguồn tự nhiên chính vì thế giá thành khí Heli rất cao.

Chính vì những nguyên nhân đó mà ngta k bơm khí H2 vào khinh khí cầu .

Bình luận (1)
DN
19 tháng 10 2016 lúc 18:39

các bạn và thầy gt giúp mình nhé ^^

Bình luận (0)
NQ
23 tháng 3 2017 lúc 19:58

V​ì H2 tác dụng với hai O2 tạo ra nổ rất to còn Heli là khí trơ không tác dụng với các khí khác

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
5 tháng 4 2018 lúc 15:54

Gọi V 0 , p 0  là thể tích và áp suất mỗi lần bơm

Thể tích mỗi lần bơm là  

V 0 = h . S = h . π . d 2 4 = 42. 3 , 14.5 2 4 = 824 , 25 ( c m 3 )

Khi nén vào bóng có thể tích V có áp suất p1 ⇒ ( n . V 0 ) . p 0 = p 1 . V

a. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí   p 1 = p = 5.10 5 ( N / m 2 )

⇒ n = p 1 . V p 0 . V 0 = 5.10 5 .3 10 5 .824 , 25.10 − 3 ≈ 18     l ầ n

b. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất 105N/m2

p = p 1 + p 0 ⇒ p 1 = p − p 0 = 5.10 5 − 10 5 = 4.10 5 ( N / m 2 ) ⇒ n = p 1 . V p 0 . V 0 = 4.10 5 .3 10 5 .824 , 25.10 − 3 ≈ 15   l ầ n

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
H24
3 tháng 5 2022 lúc 19:30

Khí Heli là khí hiếm, không gây cháy nổ. Do đó, để đảm bảo đến mức độ an toàn của người điều khiển khinh khí cầu thì nên dùng khí heli.

Bình luận (0)
NM
3 tháng 5 2022 lúc 19:31

vì khí Hidro dễ gây cháy nổ . Khí Heli là khí hiếm, khá trơ, không gây cháy nổ. Do đó, để đảm bảo đến mức độ an toàn của người điều khiển khinh khí cầu thì nên dùng khí heli.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
6 tháng 10 2017 lúc 7:11

   Những quả bóng có thể được bơm bằng khí hidro.

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Nên khí hidro nhẹ hơn xấp xỉ bằng 1/15 không khí nên bóng bay được.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
7 tháng 1 2022 lúc 10:27

Vì khí H2 nhẹ hơn không khí còn khí CO2 nặng hơn không khí

Bình luận (0)
H24
7 tháng 1 2022 lúc 10:28

Vì H2 nhẹ hơn kk 0,07 lần và CO2 nặng hơn kk 1, 517 kk vậy nên Bóng Lan bay còn Bóng Hồng rơi 

Bình luận (0)
KS
7 tháng 1 2022 lúc 12:10

\(d_{\dfrac{H_2}{kk}}=\dfrac{2}{29}< 1\left(Vậy.bóng.của.Lan.nổi\right)\)

\(d_{\dfrac{CO_2}{kk}}=\dfrac{44}{29}>1\left(Vậy.quả.bóng.của.CO_2.nổi\right)\)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
13 tháng 2 2019 lúc 5:27

Xét quá trình biến đổi của lượng không khí được bơm vào quả bóng

TH1 { v 1 = 125.40 = 5000 c m 3 = 5 l p 1 = p 0 = 10 5 N / m 2

TH2  { v 2 = 2 , 5 l p 2 = ?

p 1 v 1 = p 2 v 2 ⇒ p 2 = p 1 v 1 v 2 = 10 5 .5 2 , 5 = 2.10 5 N / m 2

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
28 tháng 11 2017 lúc 10:34

45 lần bơm đã đưa vào quả bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích và áp suất tương ứng là:

       V1 = 45. 125 cm3 = 5625 cm3

        P1 = 105 Pa

Khi nhốt hết lượng khí trên vào quả bóng thì nó có thể tích là bằng thể tích quả bóng:

       V2= 2,5 lít = 2500 cm3

       và một áp suất là P2

Quá trình là đẳng nhiệt, áp dụng công thức định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bình luận (0)