nêu ví dụ về ẩn dụ
nêu 1 ví dụ về câu ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá
nhân hóa:Trâu ơi ta bảo trâu này/ Trâu ra ngoài ruộng trâu cày vs ta
Hoán dụ:bà tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Ẩn dụ:Về thăm nhà Bác đầm sen/Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
K CHO MK NHA
Nhân hóa:ông mặt trời, chị mèo mướp
Ẩn dụ:sao là đôi mắt
Hoán dụ:cánh tay thật chính là con người ta
Ẩn dụ : Về thăm nhà Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
Hoán dụ: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Nhân hóa: Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
nêu 1 ví dụ về câu hoán dụ, ẩn dụ, nhân hóa
Ví dụ về ẩn dụ:
- Ẩn dụ hình thức: Những bông hoa phượng đỏ thắp lên những đốm lửa hồng.
- Ẩn dụ cách thức: Những bông hoa phượng đỏ thắp lên những đốm lửa hồng.
- Ẩn dụ phẩm chất: Góc lớp tôi có một chú vẹt.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Bông hoa có mùi thơm rất ngọt.
- Về hoán dụ:
+ Bàn tay ta làm nên tất cả (lấy một bộ phận để gọi toàn thể).
+ Cả lớp lắng nghe cô giáo giảng bài (lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng).
+ Ngày Huế đổ máu (lấy dấu hiệu sựu vật để gọi sự vật).
+ Một cây làm chẳng nên non (lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng).
- Về nhân hóa:
+ Ông Mặt Trời chiếu những tia nắng ấm áp xuống trần gian (dùng những từ vốn gọi ng để gọi vật).
+ Ông Trời mặc áo giáp đen ra trận (dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật).
+ Trâu ơi đi cày với ta nhé ? (trò chuyện xưng hô vs vật như đối vs ng).
hoán dụ: Bàn tay ta làm nên tất cả. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
ẩn dụ : :Dù ai nói ngả nói nghiêng. Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân.
nhân hóa : Chị gió nói : ''Mày béo như con lợn; có chó nó lấy''
-Những bông hoa phượng đỏ thắp lên những đốm lửa hồng
-Cả phòng lắng nghe cô giáo giảng bài
-Các chú chim sẽ hót líu lo trước sân nhà.
Hok tốt
^_^
Tìm ví dụ về các kiểu ẩn dụ và nêu tác dụng
Giúp mình với
- Ẩn dụ phẩm chất: Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
- Ẩn dụ cách thức: Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
- Ẩn dụ hình thức: Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Trên vai các bạn nam đang chơi đá cầu thì ai này đều ướt đẫm ánh nắng.
Nêu ví dụ về phương trình một ẩn, phương trình hai ẩn
Phương trình một ẩn: 2x + 4 = 0
Phương trình hai ẩn: 3x + 7y = 10
Tìm một ví dụ ẩn dụ về chuyển đổi cảm giác và nêu tác dụng
Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu văn, câu thơ dưới đây và nên lên tác dụng của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng.
a) Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai.
(Hoàng Trung Thông)
b) Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Trần Đăng Khoa)
d) Em thấy cả trời sao
Xuyên qua từng kẽ lá
Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố.
(Phan Thế Cải)
Bài làm:
Các từ ngữ ẩn dụ:
(Mùi hồi chín) chảy=> thể hiện được cụ thể hơn, rõ ràng hơn cái đắm say, ngây ngất của mọi người khi ngửi thấy mùi hồi chín.
(Ánh nắng) chảy;=> sự chuyển đổi này giúp gợi tả sinh động hình ảnh của nắng, nắng không còn đơn thuần là "ánh sáng" mà còn hiện ra như là một "thực thể" có thể cầm nắm, sờ thấy.
(Tiếng rơi) rất mỏng;=> cái nhẹ của tiếng lá rơi được gợi tả tinh tế, trở nên có hình khối cụ thể (mỏng - vốn là hình ảnh của xúc giác) và có dáng vẻ (rơi nghiêng - vốn là hình ảnh của thị giác).
Ướt (tiếng cười).=> gợi tả được tiếng cười của người bố qua sự cảm nhận của tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên.
Các hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ở trên cho thấy: với kiểu ẩn dụ này, không những đối tượng được miêu tả hiện ra cụ thể (ngay cả đối với những đối tượng trừu tượng) mà còn thể hiện được nét độc đáo, tinh tế trong sự cảm nhận của người viết, những liên tưởng, bất ngờ, thú vị là sản phẩm của những rung động sâu sắc, sự nhạy cảm, tài hoa.
Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu văn, câu thơ dưới đây và nên lên tác dụng của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng.
a) Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai.
(Hoàng Trung Thông)
b) Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Trần Đăng Khoa)
d) Em thấy cả trời sao
Xuyên qua từng kẽ lá
Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố.
(Phan Thế Cải)
Bài làm:
Các từ ngữ ẩn dụ:
(Mùi hồi chín) chảy=> thể hiện được cụ thể hơn, rõ ràng hơn cái đắm say, ngây ngất của mọi người khi ngửi thấy mùi hồi chín.
(Ánh nắng) chảy;=> sự chuyển đổi này giúp gợi tả sinh động hình ảnh của nắng, nắng không còn đơn thuần là "ánh sáng" mà còn hiện ra như là một "thực thể" có thể cầm nắm, sờ thấy.
(Tiếng rơi) rất mỏng;=> cái nhẹ của tiếng lá rơi được gợi tả tinh tế, trở nên có hình khối cụ thể (mỏng - vốn là hình ảnh của xúc giác) và có dáng vẻ (rơi nghiêng - vốn là hình ảnh của thị giác).
Ướt (tiếng cười).=> gợi tả được tiếng cười của người bố qua sự cảm nhận của tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên.
Các hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ở trên cho thấy: với kiểu ẩn dụ này, không những đối tượng được miêu tả hiện ra cụ thể (ngay cả đối với những đối tượng trừu tượng) mà còn thể hiện được nét độc đáo, tinh tế trong sự cảm nhận của người viết, những liên tưởng, bất ngờ, thú vị là sản phẩm của những rung động sâu sắc, sự nhạy cảm, tài hoa.
Bài làm
" Em thấy cả trời sao
xuyên qua từng khẽ lá
em thấy cơn mưa rào
ướt tiếng cười của bố. "
=> Ẩn dụ: Chuyển đổi cảm giác: " Ướt tiếng cười "
=> Tác dụng: Tiếng cười là một loại âm thanh, ta nghe được. Ở đây, người ta như còn nhìn thấy tiếng cười và cảm nhận được tiếng cười qua xúc giác: ướt tiếng cười. Sự chuyển đổi cảm giác trong hình ảnh ẩn dụ này gợi tả được tiếng cười của người bố qua sự cảm nhận của tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên.
# Học tốt #
Hãy lấy một ví dụ cho một kiểu ẩn dụ, chỉ ra và phân tích hình ảnh
(Các kiều ẩn dụ :
- Ẩn dụ về phẩm chất
- Ẩn dụ về hình thức
- Ẩn dụ về cách thức
- Ẩn dụ về chuyển đổi cảm giác)
Em tham khảo:
Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là
a) Ẩn dụ hình thức
VD: Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
b) Ẩn dụ cách thức
VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Ẩn dụ phẩm chất
VD: Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
d) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
VD: Nhìn thấy ớn, nghe mệt, nói ngọt, giọng chua lè, thơm điếng cả mũi,...
Lấy 3 ví dụ về phép hoán dụ và 3 ví dụ về phép ẩn dụ.( ví dụ trong các bài thơ nha )
Ví dụ về hoán dụ
Ví dụ 1: Hoán dụ trong câu: “Áo chàm đưa buổi phân li”. (Trích Việt Bắc - Tố Hữu)
=> Người Việt Bắc trong cuộc sống thường mặc áo chàm. Tác giả câu thơ này dùng “áo chàm” giúp người đọc có sự liên tưởng, gần gũi ngay đến người Việt Bắc.
Ví dụ 2: “Cả khán đài hò reo, cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam”. (Internet)
=> “khán đài” trong câu mang ý nghĩa nhằm muốn đến những người ngồi trên khán đài.
Ví dụ 3: Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi. (Internet)
=> “bàn tay vàng” dùng để chỉ một thủ môn giỏi trong đội.
A: Hoán dụ
1: " Sen tàn cúc lại nở hoa."
2: " Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời."
3: " Vì sao Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí MInh."
B: Ẩn dụ
1: " Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai."
2:" Thuyền về có nhớ bến trăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền."
3:" Dàn sao Hàn khoe sắc trên thảm đỏ liên hoan phim."
tìm ví dụ về BPTT ẩn dụ chỉ ra từ ngữ hay hình ảnh chi tiết nào và nêu tác dụng của nó
Hoặc các bạn có thể hiểu nôm na là Ẩn dụ là biện pháp thay đổi tên gọi của sự vật/hiện tượng A với B, là các bạn gọi tên A nhưng ẩn B đi.
Nêu các kiểu ẩn dụ, mỗi cho cho 1 ví dụ minh họa
lưu ý: Các ví dụ không trùng nhau
Ẩn dụ:
- Khái niệm: Ẩn dụ là tên gọi sự vật hiện tượng này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu ẩn dụ:
+ Ẩn dụ phẩm chất: Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa choanh nằm
+ Ẩn dụ hình thức: Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (trong ví dụ này, còn có cả ẩn dụ cách thức “thắp”: nở hoa)
+ Ẩn dụ cách thức: Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
Hay: Nói ngọt lọt đến xương.
- Cách sử dụng: Chọn nét tương đồng để tạo ẩn dụ tăng hiệu quả biểu đạt trong văn miêu tả, thuyết minh, nghị luận, sáng tác thơ ca…