Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
DL
Xem chi tiết
TP
27 tháng 12 2021 lúc 13:38

đang thi ak

Bình luận (1)
DT
27 tháng 12 2021 lúc 13:40

D thì phải

Bình luận (0)
TP
27 tháng 12 2021 lúc 13:43

Đâu không phải là mục đích của nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng ? 

Tránh sự tranh chấp ngôi vị trong hoàng tộc.

Để thể hiện uy quyền của Thái thượng hoàng.

Để củng cố chế độ phong kiến tập quyền.

Cùng với vua (con) quản lý đất nước.

Bình luận (0)
RA
Xem chi tiết
H24
31 tháng 12 2021 lúc 13:26

Chế độ Thái thượng hoàng là chế độ

A. lập Thái tử.

B. lập Nhiếp chính.

C. lập Hoàng hậu.

D. vua thường nhường ngôi sớm cho con

 

Bình luận (0)
NM
31 tháng 12 2021 lúc 13:27

d

Bình luận (0)
DV
31 tháng 12 2021 lúc 13:29

D

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CC
28 tháng 12 2021 lúc 14:59

5.Chế độ Thái Thượng Hoàng là chế độ

 

chỉ có dưới triều đại nhà Đinh.

=>chỉ có trong triều đại nhà Trần.

nhà nước có nhiều Hoàng hậu.

các nhà Sư được tôn làm vua.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
20 tháng 5 2019 lúc 22:29

Hoàng Thượng

Bình luận (1)
SY
21 tháng 5 2019 lúc 6:25

Công chúa

Bình luận (1)
HN
21 tháng 5 2019 lúc 7:17

Có chức vụ cho Siu nhơn làm hông ???

Bình luận (3)
H24
Xem chi tiết
DV
3 tháng 1 2022 lúc 21:02

A

Bình luận (1)
BR
3 tháng 1 2022 lúc 21:02

d

Bình luận (0)
NT
3 tháng 1 2022 lúc 21:02

Chọn A

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NO
16 tháng 12 2021 lúc 19:39

Nhà Trần

Bình luận (0)
H24
16 tháng 12 2021 lúc 19:40

Vương triều Trần

Bình luận (0)
LT
16 tháng 12 2021 lúc 19:40

Triều nhà Trần

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
MD
6 tháng 12 2016 lúc 14:53

Để vua đỡ giữ thói tự phụ, bảo thủ luôn cho mình là nhất hoặc nhìn nhận sai người thì sẽ có người khuyên năn uốn nắn vua để vua đc trưởng thành hơn có thể giữ gìn đất nc lâu dài ngay cả khi vua ko còn cha mất nếu đến khi vua mất mới truyền ngôi thì vua mới còn non trẻ khó gánh vác nôn sông chẳng may bị nịnh thần thâu tóm, xui dại thì mất nc

VD:thời tam quốc sau khi Lưu Bị mất Lưu Thiện nên nối ngôi ko có ai chỉ bảo( tính khoảng thời gian sau khi thím Gia Cát Lượng mất nhé) nghe lời nịnh thần để mất Thục quốc.

CẬU TỰ LƯỢC NHƯNG Ý KO CẦN THIẾT NHÉ

Chúc may mắn ^-^

Bình luận (2)
MD
6 tháng 12 2016 lúc 14:56

"vua ko còn cha mất" có nghĩ là "vua cha mất" nhé!

đánh máy nhanh quá nên bị lộn

Bình luận (0)
QD
6 tháng 12 2016 lúc 15:00

+) Thông thường, thái thượng hoàng là một hoàng đế đã nhường ngôi cho con trai, cháu trai, hoặc em trai; tuy lui về làm thái thượng hoàng nhưng vẫn giữ quyền lực tối cao, như các vua nhà Trần, Mạc Thái Tổ, Hồ Quý Ly ở Việt Nam, các vua nhà Tống, Thanh Cao Tông ở Trung Quốc.

Cũng có trường hợp do buộc phải làm thái thượng hoàng, chỉ còn danh vị chứ không còn quyền lực như Đường Huyền Tông Lý Long Cơ (Trung Quốc) hay vua Lê Dụ Tông bị chúa Trịnh Cương ép phải nhường ngôi, Lê Ý Tông bị Trịnh Doanh ép nhường ngôi cho Lê Hiển Tông (Việt Nam). Các vua Đường Cao Tổ Lý Uyên vàĐường Duệ Tông Lý Đán tự mình rút lui, giao toàn bộ triều chính cho các con là Đường Thái Tông và Đường Huyền Tông khi các vua mới có thực lực mạnh để cai trị.

Trong lịch sử Việt Nam, nhà Trần là triều đại có truyền thống các hoàng đế nhường ngôi khi con trai đã trưởng thành để về làm thái thượng hoàng. Nhà Hồ cũng theo nếp này và đời vua đầu tiên là Hồ Quý Ly thực hiện việc truyền ngôi lên làm thái thượng hoàng, nhưng triều đại không tồn tại lâu nên không kéo dài được nếp truyền nối.

+) Do thời Lê trung hưng vừa có vua lại vừa có chúa, đã có một giai đoạn những năm 1740, trong triều đình vừa có vua Lê Hiển Tông vừa có thượng hoàng Lê Ý Tông; đồng thời vừa có chúa Trịnh Doanh vừa có thái thượng vương Trịnh Giang.

Cũng có trường hợp đặc biệt khi một người chưa bao giờ làm hoàng đế nhưng vì có con trai làm hoàng đế nên cũng được tôn là thái thượng hoàng như Lưu Thái công, cha của Hán Cao Tổ Lưu Bang (Trung Quốc) hay Trần Thừa cha của Thái tông Trần Cảnh (Việt Nam).

Thông thường người truyền ngôi cho vua mới trở thành thượng hoàng, nhưng có một trường hợp vua Kim Ai Tông (Hoàn Nhan Thủ Tự) trong hoàn cảnh nguy cấp sắp bị quân Mông Cổ tấn công đến thành trì cuối cùng là Thái châu, biết không cứu vãn được tình thế, đã nhường ngôi cho con là Kim Mạt Đế (Hoàn Nhan Thừa Lân) rồi tự sát vì không muốn bị quân Mông bắt. Tại Việt Nam, trong hoàn cảnh nhà Mạc suy tàn, Mạc Mậu Hợp truyền ngôi cho Mạc Toàn rồi tự mình làm tướng cầm quân mà không xưng thượng hoàng.

Khi con làm vua mà cha còn sống thì cha được tôn làm thượng hoàng. Nhưng có một trường hợp cuối đời nhà Thanh, hoàng thân Ái Tân Giác La Tái Thuần (em vua Quang Tự) là cha Tuyên Thống đế Phổ Nghi nhưng đóng vai trò nhiếp chính cho vua nhỏ chứ không làm thái thượng hoàng.

Bình luận (2)
TN
Xem chi tiết
TP
17 tháng 12 2021 lúc 9:49

A

Bình luận (0)
NA
17 tháng 12 2021 lúc 9:49

A

Bình luận (0)
BA
17 tháng 12 2021 lúc 9:49

Nội dung của chế độ Thái thượng hoàng thời Trần đó là

A.

Vua cha sớm nhường ngôi cho con

B.

Các chức quan đại thần do nhà Trần nắm giữ

C.

Lập thêm các cơ quan mới

D.

Tăng cường xây dựng quân đội 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VT
24 tháng 11 2016 lúc 15:31

-cho biết lý công uẩn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào. tại sao lý công uẩn quyết định dờ hoa Lư ra đại la

Bình luận (1)
H24
21 tháng 12 2016 lúc 11:49

Thái thượng hoàng là ngôi vị mang nghĩa là "vua bề trên" trong triều đình phong kiến.

Chỉ biết vậy thôi

Bình luận (0)