Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
U2
30 tháng 10 2021 lúc 10:04

Bài nào???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
4V
30 tháng 10 2021 lúc 10:04

bài nào vậy bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
30 tháng 10 2021 lúc 10:05

Hình ảnh nó chưa kịp chạy đó bạn mình có đăng lại câu hỏi òi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
M8
Xem chi tiết
NT
11 tháng 5 2022 lúc 18:47

7: \(\Leftrightarrow\dfrac{201-x}{99}+1+\dfrac{203-x}{97}+1+\dfrac{205-x}{95}+1=0\)

=>300-x=0

hay x=300

Bình luận (1)
TH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NH
27 tháng 3 2022 lúc 17:50

undefined

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
DH
13 tháng 5 2023 lúc 15:22

Bạn tham khảo dàn ý này nhé: 

Học để biết:

+ "Học để biết" là mục đích đầu tiên của việc học. "Biết" là tiếp thu, mở mang, có thêm kiến thức về đời sống, tự nhiên, xã hội và con người. Con người từ chỗ chưa biết đến biết, biết ít đến biết nhiều, biết sơ sài đến biết sâu sắc, biết một lĩnh vực đến hiểu biết về nhiều lĩnh vực đời sống...

+ Nhờ học, con người có những hiểu biết phong phú, tự làm giàu kho tri thức khoa học của mình, tạo được vốn sống sâu sắc...

+ Quan trọng hơn, qua những tri thức đó, con người có khả năng hiểu biết về bản chất con người và tự nhận thức bản thân, "biết người", "biết mình", biết giao tiếp, ứng xử với nhau sao cho "Đắc nhân tâm"...

- Học để làm:

+ "Học để làm" là mục đích tiếp theo của việc học. "Làm" là vận dụng kiến thức có được vào thực tế cuộc sống. Đây là mục đích thiết thực nhất của việc học – "Học đi đôi với hành".

+ Làm để tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần phục vụ nhu cầu cuộc sống của bản thân và góp phần tạo nên của cải cho xã hội.

+ Ví dụ: Người nông dân, kĩ sư, bác sĩ... đều mang kiến thức đã học được áp dụng vào thực tế, để tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội.

+ Học mà không làm thì kiến thức có được không có ích, không bền vững, không được sàng lọc.

- Học để chung sống:

+ Một trong những mục đích quan trọng nhất của việc học. "Chung sống" là khả năng hòa nhập xã hội, kĩ năng giao tiếp, ứng xử... để tự thích nghi với mọi môi trường sống, các quan hệ phức tạp của con người trong quá trình sống để không bị tụt hậu, lạc lõng. Đây là hệ quả tất yếu của việc "biết", "làm".

+ Bởi lẽ, "con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội". Bản chất, giá trị, nhân cách của con người được hình thành, nuôi dưỡng, khẳng định, thử thách trong các mối quan hệ đó.

- Học để tự khẳng định mình:

+ Là mục đích sau cùng của việc học. "Tự khẳng định mình" là tạo được vị trí, chỗ đứng vững vàng trong xã hội, thể hiện sự tồn tại có ý nghĩa của cá nhân mình trong cuộc đời. Mỗi con người chỉ có thể khẳng định mình khi có hiểu biết, có năng lực hành động, có khả năng chung sống.

+ Từ việc học, mỗi người có cơ hội khẳng định tri thức mình tích lũy được; khẳng định khả năng lao động, sáng tạo; khẳng định nhân cách, phẩm chất...

=> Bài học nhận thức cho cá nhân: Học không phải là con đường duy nhất nhưng là con đường ngắn nhất để đi tới thành công. Chính vì vậy khi chúng ta còn trẻ, hãy dốc sức học tập vì  tương lai tốt đẹp của bản thân. 

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
DL
7 tháng 2 2022 lúc 13:14

ủa c2 ko đoạn văn sao lm tròi

Bình luận (0)
DL
7 tháng 2 2022 lúc 13:15

c3: thán từ:"ơi"

thuộc loại thán từ gọi đáp

Bình luận (0)
H24
7 tháng 2 2022 lúc 13:16

Câu 3:

- Thán từ:ơi

Là thán từ dùng để hỏi đáp

Câu 2: Mình không biết câu in đậm là câu nào 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TP
17 tháng 5 2020 lúc 19:50

1. Mở Bài
- Nguyễn Dữ là người đã đưa khái niệm "truyền kỳ" tiến bước vào nền văn học Việt Nam. Tác phẩm nổi tiếng nhất và cũng là duy nhất của ông là Truyền kỳ mạn lục, gồm 20 truyện khác nhau.
- Một trong những truyện được biết đến nhiều nhất là Chuyện chức phán sự đền Tản Viên lấy nhân vật Ngô Tử Văn làm trung tâm.

2. Thân Bài
* Ngô Tử Văn qua lời người dẫn chuyện và nhận xét của những người đương thời
- Là người nóng nảy, nhưng tính tình khảng khái, nên được nhiều người yêu quý kính trọng dành khen hai từ "cương trực", danh tiếng tốt.
* Ngô Tử Văn xuất hiện trực tiếp qua các sự kiện:
- Đốt ngôi đền bị tên tướng giặc họ Thôi chiếm giữ:
+ Thể hiện lòng can đảm, tinh thần chính nghĩa, không phải là hành động bộc phát, nông nổi.
- Lúc gặp tên tướng giặc trong mộng:
+ Bình tĩnh, điềm nhiên, coi thường sự dọa dẫm của hắn.
- Lúc gặp và nói chuyện với Thổ Thần:
+ Bình tĩnh, thể hiện sự thông minh, nhanh trí khi hỏi thăm về tên tướng giặc, để chuẩn bị ứng phó.
- Lúc ở điện Diêm Vương:
+ Gặp cảnh kinh hãi cũng bình tĩnh mà kêu to để hòng kinh oan.
+ Không hề e sợ lời dọa dẫm kết tội của Diêm Vương, sẵn sàng đối chất với tên tướng giặc họ Thôi cho ra nhẽ.
* Chiến thắng của Ngô Tử Văn:
+ Niềm tin vào công lý, chính nghĩa của nhân dân ta, cũng như của tác giả Nguyễn Dữ, với quan niệm cái thiện luôn luôn chiến thắng cái gian tà ác độc.

3. Kết Bài
- Nhân vật Ngô Tử Văn là một nhân vật tiêu biểu của trường phái hướng thiện., luôn lấy công bằng, lẽ phải làm nguyên lý sống.
- Thể hiện lòng yêu cái thiện, mong ước về một cuộc sống công bằng, hạnh phúc của nhân dân ta từ xa xưa cho tới tận ngày nay.

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NM
4 tháng 10 2021 lúc 7:31

THAM KHẢO CÁCH RÚT GỌN DÒNG 3: Chứng minh đẳng thức lượng giác sin^4a + cos^4a = 1 - 1/2 sin^2 2a = 3/4 + 1/4 cos4a câu hỏi 1063664 - hoidap247.com

\(M=\sin^4\alpha\left(1+2\cos^2\alpha\right)+\cos^4\alpha\left(1+2\sin^2\alpha\right)\\ M=\left(\sin^4\alpha+\cos^4\alpha\right)+2\sin^2\alpha\cdot\cos^2\alpha\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)\\ M=\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\cos4\alpha+\dfrac{1}{2}\sin^22\alpha\cdot1\\ M=\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\cos4\alpha+\dfrac{1}{2}\sin^22\alpha\)

 

Bình luận (0)