chứng minh 31/2 X 32/2 X 33/2 ...60/2 = 1 X 3 X 5 ...X 59
chứng tỏ rằng :
31 / 2 x 32 / 2 x 33 / 2... x 60 / 2 = 1 x 3 x 5 ... x 59
Chứng tỏ : 31/2 x 32/2 x 33/2 x .... x 60/2 = 1 x 3 x 5 x ... x 59
Chứng tỏ : 31/2 x 32/2 x 33/2 x .... x 60/2 = 1 x 3 x 5 x ... x 59
Làm đúng thì tick!
\(=\frac{31\times32\times...\times60}{2\times2\times...\times2}=\frac{31\times32\times...\times60}{2^{30}}\)
\(=\frac{\left(31\times32\times...\times60\right)\times\left(1\times2\times...\times30\right)}{2^{30}\times\left(1\times2\times...\times30\right)}\)
\(=\frac{32\times32\times...\times60\times1\times2\times...\times30}{\left(2\times1\right)\left(2\times2\right)\times...\times\left(2\times30\right)}\)
\(=\frac{\left(1\times3\times...\times59\right)\left(2\times4\times...\times60\right)}{\left(2\times4\times...\times60\right)}=1\times3\times...\times59\)
=>Đpcm
1. Cho abc chia hết cho 27. Chứng minh bca chia hết cho 27
2. Chứng tỏ 31/2 x 32/2 x ......x 60/2=1 x 3 x 5 x......x 59
a) Cho abc chia hết 27 . Chứng minh bca chia hết 27.
b) Chứng tỏ 31/2 x 32/2 x 33/2 x ... x 60/2 = 1 x 3 x 5 x ..... x 59
a)abc chia hết 27
=>abc chia hết 3 và 9
mà abc chia hết 9 thì 100% chia hết 3
mà abc chia hết 9=>(a+b+c) chia hết 9
=>(b+c+a=a+b+c) chia hết 9 => bca chia hết 3
=>bca chia hết 27
a ) vì abc chia hết cho 27
=> bca chia hết cho 27 ( hiển nhiên đúng )
Tạo sao đó ?
abc chia hết 27 thì bca lại chia hết 27
So sánh: P= 31/2 x 32/2 x 33/2 x...x 60/2 và
Q= 1 x 3 x5 x7 x...x 59
Cho dãy số : 2 ; 5 ; 10 ; 17 ; 26 ;.....
a / Tính tổng của 100 số hạng đầu của dãy ?
b/ Chúng tỏ rằng : 31/2 x 32/2 x 33/2 x ... x 60/2 = 1 x 3 x 5 x ... x 59
Gọi số hạng cần tìm là x
\(\left(x-2\right):3+1=100\Leftrightarrow\left(x-2\right):3=99\)
\(\Leftrightarrow x-2=33\Leftrightarrow x=35\)
A) TÍNH TỔNG 100 SỐ HẠNG ĐẦU CỦA DÃY
SỐ HẠNG THỨ 100 TRONG DÃY -> 2+(100-1) x3= 299
TỔNG CÁC SỐ HẠNG ĐẦU DÃY -> (299+2) x 100:2=15050
Bài 1: Tìm x biết: \(\left(-2\right)\cdot\left(x+1\right)-3\cdot\left(1-x\right)=4\)
Bài 2: Chứng minh rằng: \(\frac{3}{5}< \frac{1}{31}+\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{60}< \frac{4}{5}\)
Bài 1 :
\(\left(-2\right)\left(x+1\right)-3\left(1-x\right)=4\)
\(\Leftrightarrow-2x-2-3+3x=4\)
\(\Leftrightarrow x=4+2+3=9\)
Bài 2 :
Cho \(S=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{60}\)
\(\Leftrightarrow S=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)\)
\(+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)
\(\Rightarrow S< \left(\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\right)\)
\(+\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)\)
\(\Leftrightarrow S< \frac{10}{30}+\frac{10}{40}+\frac{10}{50}=\frac{47}{60}< \frac{48}{60}=\frac{4}{5}\)(1)
Lại có :
\(S=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)\)
\(+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)
\(\Leftrightarrow S>\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)\)
\(+\left(\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\right)\)
\(\Leftrightarrow S>\frac{10}{40}+\frac{10}{50}+\frac{10}{60}=\frac{37}{60}>\frac{36}{60}=\frac{3}{5}\)(2)
Từ (1) và (2) , ta có :
\(\frac{3}{5}< S< \frac{4}{5}hay\frac{3}{5}< \frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{60}< \frac{4}{5}\)
Nguyen Ribi Nkok Ngok Khôi Bùi nguyễn ngọc dinh Phùng Tuệ Minh Akai Haruma buithianhtho ?Amanda? Nguyễn Thành Trương Nguyễn Ngô Minh Trí
P= 31/2 x 32/2 x 33/2 x ...x 60/2