Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
AL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
HP
Xem chi tiết
PA
17 tháng 5 2016 lúc 9:16

\(xOy+yOx'=180^0\) (2 góc kề bù)

\(110^0+yOx'=180^0\)

\(yOx'=180^0-110^0\)

\(yOx'=70^0\)

Om là tia phân giác của xOy

=> \(xOm=mOy=\frac{xOy}{2}=\frac{110^0}{2}=55^0\)

On là tia phân giác của yOx'

=> \(x'On=nOy=\frac{x'Oy}{2}=\frac{70^0}{2}=35^0\)

\(mOn=nOy+yOm\)

\(mOn=35^0+55^0\)

\(mOn=90^0\)

Chúc bạn học tốtok

 

Bình luận (0)
HP
17 tháng 5 2016 lúc 9:47

Lời giải của góc mOn là gì

Bình luận (0)
PA
17 tháng 5 2016 lúc 9:48

Bn hỏi j mik ko hỉulolang

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
HP
22 tháng 6 2018 lúc 21:48

Nhah giúp mk nhé !!

Bình luận (0)
IY
22 tháng 6 2018 lúc 22:38

ta có: góc xOy = 3 .góc x'oy

mà góc xOy + góc x'Oy = 180 độ (kề bù)

thay số: 3 . góc x'Oy + góc x'Oy = 180 độ

=> 4. góc x'Oy = 180 độ

góc x'Oy = 180 độ : 4

góc x'Oy = 45 độ

mà góc x'Oy =góc xOy' = 45 độ ( đối đỉnh)

=> góc xOy' = 45 độ

mà góc xOy' + góc xOy = 180 độ (kề bù)

thay số: 45 độ + góc xOy = 180 độ

góc xOy = 180 độ - 45 độ

góc xOy = 135 độ

mà góc xOy = góc x'Oy' = 135 độ ( đối đỉnh)

=> góc x'Oy' = 135 độ

x y O x' y'

Bình luận (0)
H24

ta có: góc xOy = 3 .góc x'oy

mà góc xOy + góc x'Oy = 180 độ (kề bù)

thay số: 3 . góc x'Oy + góc x'Oy = 180 độ

=> 4. góc x'Oy = 180 độ

góc x'Oy = 180 độ : 4

góc x'Oy = 45 độ

mà góc x'Oy =góc xOy' = 45 độ ( đối đỉnh)

=> góc xOy' = 45 độ

mà góc xOy' + góc xOy = 180 độ (kề bù)

thay số: 45 độ + góc xOy = 180 độ

góc xOy = 180 độ - 45 độ

góc xOy = 135 độ

mà góc xOy = góc x'Oy' = 135 độ ( đối đỉnh)

=> góc x'Oy' = 135 độ

xyOx'y'

Bình luận (0)
AG
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NH
2 tháng 12 2023 lúc 9:49

Bình luận (0)
NH
2 tháng 12 2023 lúc 9:49

Vì góc yOz và góc xOy là hai góc kề bù nên Oz và Ox cùng nằm trên một đường thẳng zx (1) 

Tương tự ta có: Ot và Oy cùng nằm trên một đường thẳng

\(\widehat{xOt}\) và \(\widehat{yOz}\) là hai góc đối đỉnh

⇒ \(\widehat{O_2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{xOt}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{yOz}\) = \(\widehat{O_5}\)

Mặt khác ta có: \(\widehat{O_2}\) + \(\widehat{O_1}\) + \(\widehat{O_6}\) = 1800 (gt)

                     ⇒ \(\widehat{O_1}\) + \(\widehat{O_6}\) + \(\widehat{O_5}\) = 1800 

                    ⇒ Om và On cùng thuộc một đường thẳng mn (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có:   góc zOn và góc xOm là hai góc đối đỉnh

   

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 8 2019 lúc 10:20

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Vì góc yOz kề bù với góc xOy nên Oz là tia đối của tia Ox. Tương tự, góc xOt kề bù với góc xOy nên Ot là tia đối của tia Oy. Từ đó, hai góc zOy và tOx là hai góc đối đỉnh nên ∠zOy = ∠tOx.

Vì On, Om lần lượt là tia phân giác của góc zOy, góc xOt và ∠zOy = ∠tOx nên ∠zOn = ∠nOy = ∠xOm = ∠mOt.

Lại vì ∠zOn + ∠nOx = 180°,

Nên ∠mOx + ∠nOx = 180° hay ∠mOn = 180º.

Suy ra Om và On là hai tia đối nhau.

Từ đó, hai góc ∠zOn và ∠mOx là hai góc đối đỉnh.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KL
28 tháng 9 2023 lúc 9:44

loading... Ta có:

∠xOy + ∠yOz = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠yOz = 180⁰ - ∠xOy

= 180⁰ - 70⁰

= 110⁰

Bình luận (0)
H24
28 tháng 9 2023 lúc 9:32

vẽ hình nx aa

 

Bình luận (0)