giải giúp em câu 17 với ạ
Mọi người giải giúp em câu 16 và 17 với ạ, em cảm ơn!!!
Làm va Giải thích giúp em câu 15 và 17 với ạ. Em cảm ơn
15 D (relieved : an tâm)
17 B (however + tính từ)
Giúp em câu 17 với câu 18 ạ
17)
a)
\(CH_3-CH_3\underrightarrow{t^o,xt}CH_2=CH_2+H_2\)
\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
\(CH_2Br-CH_2Br+2KOH\underrightarrow{ancol,t^o}CH\equiv CH+2KBr+2H_2O\)
\(CH\equiv CH+H_2O\underrightarrow{HgSO_4,H_2SO_4}CH_3CHO\)
b)
\(CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+CH\equiv CH\)
\(2CH\equiv CH\underrightarrow{đime.hóa}CH\equiv C-CH=CH_2\)
\(CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\underrightarrow{t^o,Pd/PbCO_3}CH_2=CH-CH=CH_2\)
\(nCH_2=CH-CH=CH_2\underrightarrow{t^o,p,Na}\left(-CH_2-CH=CH-CH_2-\right)_n\)
c)
\(Al_4C_3+12H_2O\rightarrow4Al\left(OH\right)_3+3CH_4\)
\(2CH_4\underrightarrow{1500^oC,làm.lạnh.nhanh}CH\equiv CH+3H_2\)
\(CH\equiv CH+H_2\underrightarrow{t^o,Pd/PbCO_3}CH_2=CH_2\)
\(CH_2=CH_2+H_2O\underrightarrow{t^o,H_2SO_4}CH_3-CH_2OH\)
\(CH_3-CH_2OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
d)
\(CH_3-CH_2OH\underrightarrow{170^oC,H_2SO_4}CH_2=CH_2+H_2O\)
\(CH_2=CH_2+HCl\rightarrow CH_3-CH_2Cl\)
\(CH_3-CH_2Cl+KOH\underrightarrow{t^o,ancol}CH_2=CH_2+KCl+H_2O\)
\(nCH_2=CH_2\underrightarrow{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH_2-\right)_n\)
\(\)
18)
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
a)
- Cho các khí tác dụng với dd AgNO3/NH3
+ Không hiện tượng: C2H6, C2H4 (1)
+ Kết tủa vàng: C2H2
\(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow C_2Ag_2+2NH_4NO_3\)
- Dẫn các khí còn lại ở (1) tác dụng với dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: C4H10
b)
- Dẫn các khí qua dd AgNO3/NH3:
+ Không hiện tượng: C4H10, \(CH_3-C\equiv C-CH_3\) (1)
+ Kết tủa vàng: \(CH\equiv C-CH_2-CH_3\)
\(CH\equiv C-CH_2-CH_3+AgNO_3+NH_3\rightarrow CAg\equiv C-CH_2-CH_3\downarrow+NH_4NO_3\)
- Dẫn các khí còn lại ở (1) tác dụng với dd Br2 dư
+ dd nhạt màu dần: \(CH_3-C\equiv C-CH_3\)
\(CH_3-C\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CH_3-CBr_2-CBr_2-CH_3\)
+ Không hiện tượng: C2H6
c)
- Dẫn các khí qua dd AgNO3/NH3:
+ Kết tủa vàng: \(CH\equiv C-CH_3\)
\(CH\equiv C-CH_3+AgNO_3+NH_3\rightarrow CAg\equiv C-CH_3\downarrow+NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: C2H6, \(CH_2=CH-CH=CH_2\) (1)
- Dẫn các khí còn lại ở (1) tác dụng với dd Br2 dư
+ dd nhạt màu dần: \(CH_2=CH-CH=CH_2\)
\(CH_2=CH-CH=CH_2+2Br_2\rightarrow CH_2Br-CHBr-CHBr-CH_2Br\)
+ Không hiện tượng: C2H6
Giúp em câu 10 đến 17 với ạ. Em đang cần gấp ạ
10.
\(\dfrac{sin3x-cos3x}{sinx+cosx}=\dfrac{3sinx-4sin^3x-\left(4cos^3x-3cosx\right)}{sinx+cosx}\)
\(=\dfrac{3\left(sinx+cosx\right)-4\left(sin^3x+cos^3x\right)}{sinx+cosx}\)
\(=\dfrac{3\left(sinx+cosx\right)-4\left(sinx+cosx\right)\left(sin^2x+cos^2x-sinx.cosx\right)}{sinx+cosx}\)
\(=\dfrac{3\left(sinx+cosx\right)-4\left(sinx+cosx\right)\left(1-sinx.cosx\right)}{sinx+cosx}\)
\(=\dfrac{\left(sinx+cosx\right)\left(3-4+4sinx.cosx\right)}{sinx+cosx}\)
\(=-1+4sinx.cosx\)
\(=2sin2x-1\)
11.
\(tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)\dfrac{1+cos\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right)}{sin\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right)}=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{1+sin\left(-x\right)}{cos\left(-x\right)}\)
\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{1-sinx}{cosx}=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)\dfrac{sin^2\dfrac{x}{2}+cos^2\dfrac{x}{2}-2sin\dfrac{x}{2}cos\dfrac{x}{2}}{cos^2\dfrac{x}{2}-sin^2\dfrac{x}{2}}\)
\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{\left(cos\dfrac{x}{2}-sin\dfrac{x}{2}\right)^2}{\left(cos\dfrac{x}{2}-sin\dfrac{x}{2}\right)\left(cos\dfrac{x}{2}+sin\dfrac{x}{2}\right)}\)
\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{cos\dfrac{x}{2}-sin\dfrac{x}{2}}{cos\dfrac{x}{2}+sin\dfrac{x}{2}}\)
\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).\dfrac{cos\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{\pi}{4}\right)}{sin\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{\pi}{4}\right)}\)
\(=tan\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right).cot\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{x}{2}\right)\)
\(=1\)
12.
\(cot2x+\dfrac{1}{sin2x}+tanx=\dfrac{cos2x}{sin2x}+\dfrac{1}{sin2x}+tanx\)
\(=\dfrac{cos2x+1}{sin2x}+\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{2cos^2x-1+1}{2sinx.cosx}+\dfrac{sinx}{cosx}\)
\(=\dfrac{2cos^2x}{2sinx.cosx}+\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{cosx}{sinx}+\dfrac{sinx}{cosx}\)
\(=\dfrac{sin^2x+cos^2x}{sinx.cosx}=\dfrac{1}{sinx.cosx}\)
\(=\dfrac{2}{2sinx.cosx}=\dfrac{2}{sin2x}\)
Giải giúp mình câu 17 này với ạ
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 24x + 56y = 23,2 (1)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT mol e, có: 2x + 3y = 0,8.2 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,5.24}{23,2}.100\%\approx51,7\%\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 17:
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow24a+56b=23,2\) (1)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
Bảo toàn electron: \(2a+3b=0,8\cdot2=1,6\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,5\cdot24}{23,2}\cdot100\%\approx51,72\%\)
Giúp em làm câu 16 17 với mn mình cần gấp lắm ạ giúp em với
Ai giúp em câu 17 với ạ
\(P\cap Q=\varnothing\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+1< -5\\a-1>4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a< -6\\a>5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow P\cap Q\ne\varnothing\Leftrightarrow-6\le a\le5\)
Vậy: \(a\in\left[-6;5\right]\).
Bài 18 :
\(\left(-\infty;9a\right)\cap\left(\dfrac{4}{a};+\infty\right)\ne\varnothing\) \(\left(a< 0\right)\)
\(\Rightarrow9a>\dfrac{4}{a}\)
\(\Leftrightarrow9a-\dfrac{4}{a}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9a^2-4}{a}>0\)
\(\Leftrightarrow9a^2-4< 0\left(a< 0\right)\)
\(\Leftrightarrow9a^2< 4\)
\(\Leftrightarrow a^2< \dfrac{4}{9}=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{2}{3}< a< \dfrac{2}{3}\)
mà \(a< 0\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{2}{3}< a< 0\)
Bài 16 :
\(\left\{{}\begin{matrix}A=(-3;5]\\B=[0;+\infty)\end{matrix}\right.\)
\(A\cap B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
\(A\) \\(B=\left\{-2;-1\right\}\)
\(C_RB=\left(-\infty;0\right)\)
\(A\cap N=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Giúp em câu 17 với ạ (◍•ᴗ•◍)❤
Câu 17.
\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+10=40\Omega\)
\(U=R\cdot I=40\cdot0,6=24V\)
\(I_1=I_2=I=0,6A\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=0,6\cdot30=18V\)
\(U_2=24-18=6V\)
Giúp e giải với ạ bỏ câu 4 8 12 16 17