Các hiện vật: Bậc cửa, tượng sư tử, bệ trụ trang trí voi, rắn thần,… được tìm thấy ở di tích nào
tượng sư tử và hố thiêng được phát hiện ở di tích nào?
Trở lại di tích Chăm Phong Lệ (phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng), hố thiêng được lợp tạm mái tôn, các công nhân đang mang những bao cát đắp xung quanh, ngăn chặn nước mưa làm phá hỏng di tích. Các hiện vật được tìm thấy tại di tích này như tượng sư tử, bệ trụ trang trí voi, rắn thần...
Trở lại di tích Chăm Phong Lệ (phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng), hố thiêng được lợp tạm mái tôn, các công nhân đang mang những bao cát đắp xung quanh, ngăn chặn nước mưa làm phá hỏng di tích. Các hiện vật được tìm thấy tại di tích này như tượng sư tử, bệ trụ trang trí voi, rắn thần...
2.Những di tích, hiện vật Chăm-pa được phát hiện tại Đà Nẵng là:
(1 Điểm)
Gốm, đồ trang sức hạt cườm, rìu
Bàn mài, rìu có vai
Tượng thần, tượng linh thú, phù điêu, đài thờ …
Trống đồng, thạp đồng
3.Trước thế kỉ X, Đà Nẵng thuộc quốc gia phong kiến nào?
(1 Điểm)
Đại Việt
Phù Nam
Pa Gan
Chăm-pa
4.Hàng năm, sông ngòi Đà Nẵng có mấy mùa nước?
(1 Điểm)
Một mùa nước (Cạn quanh năm)
Hai mùa nước (mùa cạn và mùa lũ)
Ba mùa nước (Tùy thuộc thời tiết)
Bốn mùa nước (Xuân, Hạ, Thu, Đông)
5.Lợi ích sông ngòi ở thành phố Đà Nẵng?
(1 Điểm)
Du Lịch
Nuôi trồng và khai thác thủy sản
Cung cấp nước
Tất cả đều đúng
6.Từ xa xưa, cách ngày nay hơn 3000 Đà Nẵng thuộc nền văn hóa nào?
(1 Điểm)
Đông Sơn
Sa Huỳnh
Óc Eo
Tất cả đều đúng
7.Những dấu tích của văn hóa Sa Huỳnh và văn hóa Chăm-pa khẳng định điều gì?
(1 Điểm)
Những tầng văn hóa lâu đời ở Đà Nẵng
Quá trình thành lập nhà nước đầu tiên ở nước ta
Sự tài giỏi của những nhà khảo cổ
Người xưa rất giỏi làm các đồ thủ công
8.Để vệ sự trong sạch các dòng sông, em cần phải làm gì?
(1 Điểm)
Không câu cá, đánh bắt thủy sản
Không xả rác, chất thải bừa bãi xuống dòng sông
Không tắm sông
Xây dựng các nhà máy để lọc nước thải
9.Dòng sông Hàn chảy theo hướng nào và đổ ra đâu?
(1 Điểm)
Hướng bắc – nam, đổ vào sông Thu Bồn
Hướng nam – bắc, đổ ra vịnh Đà Nẵng
Hướng tây – đông, đổ ra biển Phạm Văn Đồng
Hướng đông – tây, đổ ra biển
10.Sông ngòi của thành phố Đà Nẵng có đặc điểm như thế nào?
(1 Điểm)
Ngắn, dốc
Mạng lưới dày đặc
Dài, lòng sông sâu và rộng
Chảy theo 2 hướng là Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung
Câu 1: C
Câu 3: B
Câu 4: A
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 4 đến câu 7:
Ngôi tháp chính trong nhóm A ở Mĩ Sơn là một kiệt tác của nghệ thụât kiến trúc Chăm – pa (bị sập năm 1969 do bom Mĩ). Theo tài liệu đo vã của Pa-men-ti-ơ, tháp cao 24 m, thân vuông 10 x 10, có hai cửa hướng đông và hướng tây.
Mặt ngoài tháp có trang trí các trụ ốp và các hoa văn hình hoa lá uốn lượn rất đẹp mắt. Ngoài các cửa đi chính còn có các cửa giả với các vòm cuốn được tạo hình đặc sắc.
Bộ mái cũng được tạo hình gồm ba cấp thu nhỏ dần phía trên và kết thúc bằng chóp có trang trí hình cánh sen chạm khắc trên sa thạch.
Trang trí ở đế tháp hình học và các lá sen cùng với hình người và động vật (voi, chim thần Ga-ru-da,…)
Toàn bộ tháp có dáng vẻ đồ sộ nhưng thanh thoát, chạm khắc rất tinh tế, là một tác phẩm tiêu biểu trong kho tàng nghệ thuật kiến chúc Chăm-pa.
(Tháp cổ Chăm-pa)
Dòng nào nói đúng nhất nội dung chủ yếu của văn bản trên ?
A. Giới thiệu tháp cổ Chăm-pa ở phương diện lịch sử.
B. Giới thiệu tháp cổ Chăm-pa ở phương diện kinh tế.
C. Giới thiệu tháp cổ Chăm-pa ở phương diện kiến trúc.
D. Giới thiệu tháp cổ Chăm-pa ở phương diện văn hoá.
Mối tương giao giữa các sự vật hiện tượng trong vũ trụ được thể hiện như thế nào ở bài sáu, bảy?
- Bài thơ miêu tả cảnh mùa xuân, mùa hoa anh đào nở.
Tác giả liên tưởng cánh hoa đào phớt hồng, mỏng manh như giấy, lả tả bay, rụng xuống hồ và làm mặt nước gợn sóng
- Hình ảnh đẹp đẽ chứa đựng triết lí sâu sắc : sự tương giao mọi vật trong vũ trụ, mọi vật trong thế giới tác động qua lại lẫn nhau, không thể tồn tại độc lập
Về bài 7:
- Sự im lặng huyền diệu, trong cảnh u tịch có tiếng ve ngâm như thấm sâu vào đá
- Một liên tưởng độc đáo, không hề thậm xưng bởi cảnh u huyền đó là có thực và con người chìm vào thế giới suy tưởng của bản thân.
Em hãy cho biết các di tích và hiện vật mang phong cách Champa được tìm thấy ở Đà Nẵng?
( mùa đông năm nay nóng nhờ )
Câu nào sau đây nói về chuyển động phân tử ở các thể khác nhau là không đúng ?
A. Các phân tử chất rắn dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định.
B. Các phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng có thể di chuyển được.
C. Các phân tử chất khí không dao động xung quanh các vị trí cân bằng.
D. Các phân tử chất rắn, chất lỏng và chất khí đều chuyển động hỗn độn như nhau.
Khi gieo một số hạt ngô ở cạnh cửa sổ, sau một thời gian thấy hiện tượng mọc cong về phía cửa sổ nơi có nguồn sáng mạnh hơn. Phân tích tế bào thì thấy lượng auxin ở phía không được chiếu sáng cao hơn phía được chiếu sáng. Kết luận nào có thể được đưa ra từ quan sát này?
A. Auxin được tổng hợp chỉ ở một phía dẫn tới mất cân đối hormone và làm sinh trưởng cong về một phía
B. Hàm lượng cao auxin ở một phía đã ức chế quá trình sinh trưởng của tế bào làm cho cây cong về một phía
C. Ở phía được chiếu sáng, cây quang hợp mạnh hơn nên lượng sinh chất tạo ra nhiều hơn và làm cho cây lớn nhanh hơn, uốn cong cây
D. Một cơ chế nào đó khiến hàm lượng auxin phía tối cao hơn, giúp tế bào tăng sinh mạnh hơn và đẩy cây sinh trưởng cong về phía sáng
Đáp án D
Khi gieo một số hạt ngô ở cạnh cửa sổ, sau một thời gian thấy hiện tượng mọc cong về phía cửa sổ nơi có nguồn sáng mạnh hơn. Phân tích tế bào thì thấy lượng auxin ở phía không được chiếu sáng cao hơn phía được chiếu sáng. Một cơ chế nào đó khiến hàm lượng auxin phía tối cao hơn, giúp tế bào tăng sinh mạnh hơn và đẩy cây sinh trưởng cong về phía sáng
Truyện Thần Trụ Trời nhằm giải thích các hiện tượng gì? Cách giải thích ấy có điểm gì giống và khác với các truyền thuyết đã học ở lớp 6 như Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm,...?
- Truyện giải thích sự hình thành trời đất, núi sông, biển cả theo quan niệm của người nguyên thuỷ. Người nguyên thuỷ hiểu, nghĩ về các hiện tượng tự nhiên bằng những hiểu biết thô sơ, chất phác và trí tưởng tượng phong phú, ngây thơ của minh. Họ cho rằng trời đất, thế gian là do các Thần tạo nên.
- Cách giải thích ấy giống với các truyện truyền thuyết đã học là đều có các chi tiết kì ảo, hoang đường, cùng giải thích về nguồn gốc của sự vật sự việc nào đó. Tuy nhiên, ở truyện truyền thuyết chỉ giải thích sự vật sự việc ở 1 vùng nhất định, còn thần thoại giải thích cho nguồn gốc hình thành của các sự vật trên Trái đất.
Truyện Thần Trụ Trời nhằm giải thích các hiện tượng gì? Cách giải thích ấy có điểm gì giống và khác với các truyền thuyết đã học ở lớp 6 như Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm,...?
- Truyện thần trụ trời nhằm giải thích hiện tượng trời đất phân làm đôi, sự xuất hiện của hòn núi, hòn đảo, cồn đồi, cao nguyên, biển cả.
- So sánh với truyền thuyết
+ Giống: đều có những yếu tố tưởng tượng kì ảo
+ Khác
Truyền thuyết: gắn liền với một phần sự thật lịch sử
Thần thoại: gắn liền với các hiện tượng tự nhiên