không khí, không gia, không..... ( viết j tùy bẹn )
dụng cụ để đo nhiệt độ không khí
càng lên cao nhiệt độ không khiis như thế nào
nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo yếu tố nào
Dụng cụ để đo nhiệt độ là nhiệt kế
Càng lạnh đi
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo những yếu tố :
+ Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển .
+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
Nhiệt kế
Càng lên cao 100 m tb giảm 0,6 độ C
Thay đởi theo : độ cao , vĩ độ , vị trí so với biển
Dụng cụ đo nhiệt độ không khí là: nhiệt kế
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm
Nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+Vĩ độ: không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn là không khí ở các vùng vĩ độ cao.
+ Ở tầng đối lưu của lớp vỏ khí, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cứ lên 100m giảm 0.6 độ C.
+ Vị trí gần hay xa biển: những nơi nằm gần hay xa biển có nhiệt độ không khí khác nhau. Gần biển có không khí mát mẻ, ấm hơn.
Học tốt!
~LucMilk~
10/ Lưu huỳnh cháy trong không khí sinh ra khí lưu huỳnh đi ôxit SO2 .
a) Viết PTHH xảy ra .
b) Biết S tham gia 1,6g , tìm thể tích khí SO2 và thể tích không khí cần dùng ở đktc ( biết khí O2 chiếm 1/5 thể tích của không khí )
a) \(PTHH:S+O_2\) → \(SO_2\)
b) \(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PTHH
⇒ \(n_S=n_{O_2}=n_{SO_2}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Vì khí O2 chiếm 1/5 thể tích của không khí
⇒ \(V_{kk\left(đktc\right)}=5.1,12=5,6\left(l\right)\)
Câu 21: Độ lớn lực cản của không khí so với độ lớn lực cản của nước thì
A. Độ lớn lực cản không khí lớn hơn.
B. Độ lớn lực cản không khí nhỏ hơn.
C. Độ lớn lực cản không khí bằng độ lớn lực cản của nước.
D. Tùy trường hợp mà độ lớn lực cản của nước lớn hơn.
Cái gì ko biết cứ chọn C
mình nói đùa đó
đáp án đúng là mk ko biết
Bài 3 Sự thay đổi nhiệt độ của không khí tùy theo độ cao của địa hình như: cứ lên cao 100m thì nhiệt độ không khí giảm 0,60C. Gọi y (0C) là nhiệt độ không khí tại khu du lịch Bà Nà Hill có độ cao khoảng 1500m và x (0C) là nhiệt độ không khí tại bãi biển Đà Nẵng gần đấy.
a) Hãy lập công thức tính y theo x.
b) Khi nhiệt độ tại khu du lịch Bà Nà Hill là 180C thì nhiệt độ tại bãi biển Đà Nẵng là bao nhiêu?
\(a,y=x-15\cdot0,6=x-9\\ b,y=18\Rightarrow x=27^0C\)
Bài 3 Sự thay đổi nhiệt độ của không khí tùy theo độ cao của địa hình như: cứ lên cao 100m thì nhiệt độ không khí giảm 0,60C. Gọi y (0C) là nhiệt độ không khí tại khu du lịch Bà Nà Hill có độ cao khoảng 1500m và x (0C) là nhiệt độ không khí tại bãi biển Đà Nẵng gần đấy.
a) Hãy lập công thức tính y theo x.
b) Khi nhiệt độ tại khu du lịch Bà Nà Hill là 180C thì nhiệt độ tại bãi biển Đà Nẵng là bao nhiêu
Bài 3 Sự thay đổi nhiệt độ của không khí tùy theo độ cao của địa hình như: cứ lên cao 100m thì nhiệt độ không khí giảm 0,60C. Gọi y (0C) là nhiệt độ không khí tại khu du lịch Bà Nà Hill có độ cao khoảng 1500m và x (0C) là nhiệt độ không khí tại bãi biển Đà Nẵng gần đấy.
a) Hãy lập công thức tính y theo x.
b) Khi nhiệt độ tại khu du lịch Bà Nà Hill là 180C thì nhiệt độ tại bãi biển Đà Nẵng là bao nhiêu?
Đốt cháy hoàn toàn 3,1g photpho trong không khí ở Đktc a) Viết PTPỨ b) tính thể tích khí H2 tham gia phản ứng c) tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy lượng photpho trên
Phần b phải là thể tích O2 bạn nhé!
Đốt cháy mg kim loại Aluminium (Al) trong không khí thu được 10g hợp chất Aluminium oxide (AL2O3). Biết rằng khối lượng Aluminium (Al) tham gia bằng 1,5 lần khối lượng của oxygen (không khí) tham gia phản ứng.
a. Viết phản ứng hoá học.
b. Tính khối lượng của Al và oxygen đã phản ứng.
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Gọi: mO2 = x (g) ⇒ mAl = 1,5x (g)
Theo ĐLBT KL, có: mAl + mO2 = mAl2O3
⇒ 1,5x + x = 10
⇒ x = 4 (g) = mO2
mAl = 1,5.4 = 6 (g)
đốt cháy kali trong không khí thu được 28,2 g kali oxit
a) viết phương trình phản ứng
b) tính khối lượng kali tham gia phản ứng
c) tính thể tích khí oxi cần dùng ( đktc)
d) tính thể tích không khí cần dùng
PTHH : 4K + O2 ----> 2K2O (1)
Từ gt => nK2O = 28,9 : 94 = 0,3 (mol)
Từ (1) và gt => nK2O = 0,5 nK = 2 nO2
=> nK = 0,6 mol
nO2 = 0,15
=> mK = 0,6 x 39 = 23,4 (g)
VO2 = 0,15 x 22,4 = 3,36 (l)
Vì O2 chỉ chiếm khoảng 20% thể tích không khí
=> Vkk = VO2 x 5 = 3,36 x 5 = 16,8 (l)