Hòa tan hoàn toàn 32 gam hỗn hợp gồm bột Al và Mg trong lọ đựng dung dịch NaOH dư sau phản ứng thấy có 16,2 gam chất rắn bị hòa tan Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của kim loại Mg có trong hỗn hợp ban đầu
Hòa tan hoàn toàn 32 gam hỗn hợp gồm bột Al và Mg trong lọ đựng dung dịch NaOH dư sau phản ứng thấy có 16,2 gam chất rắn bị hòa tan Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của kim loại Mg có trong hỗn hợp ban đầu
Trong bài trên thì chỉ có Al tác dụng NaOH nhé
\(2Al + 2NaOH + 2H_2O \rightarrow 2NaAlO_2 + 3H_2\)
\(m_{Mg}= m_{hỗn hợp} - m_{Al} = 32 - 16,2 =15,8 g\)
%mMg=\(\dfrac{15,8}{32} . 100\)%=49,375%
Hòa tan hết 39,8 gam hỗn hợp bột kim loại Mg, Al, Zn, Fe cần dùng 800ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 1M (vừa đủ), thu được dung dịch X chứa m gam muối. giá trị của m là
A. 72,5.
B. 155,0.
C. 145,0.
D. 125,0.
Giải thích: Đáp án C
nHCl = 0,8.1 = 0,8 (mol) ; nH2SO4 = 0,8 (mol)
Vì phản ứng vừa đủ => mmuối = mKL + mCl- + mSO42- = 39,8 + 0,8.35,5 + 0,8.96 = 145 (g)
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gốm Mg, F e C l 3 vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối và không còn chất rắn. Nếu hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thì thu được 2,688 lít H 2 (đktc). Dung dịch Y có thể hòa tan vừa hết 1,12 gam bột Fe. Giá trị của m là:
A. 46,82 gam
B. 56,42 gam
C. 48,38 gam
D. 52,22 gam
M g + 2 F e C l 3 → M g C l 2 + 2 F e C l 2 (1)
M g + 2 H C l → M g C l 2 + H 2 (2)
Từ phản ứng (2) ta có:
n M g = n H 2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol
Dung dịch Y gồm 3 muối ⇒ M g C l 2 , F e C l 2 , F e C l 3 ⇒ F e C l 3 sau phản ứng (1) còn dư.
⇒ n F e C l 3 (1) = 2.nMg = 2.0,12 = 0,24g
F e + 2 F e C l 3 → 3 F e C l 2 (3)
⇒ n F e C l 3 (3) = 2 n F e = 0,04 mol
⇒ n F e C l 3 b d = n F e C l 3 ( 3 ) + n F e C l 3 ( 1 )
= 0,04+0,24 = 0,28g
⇒ m X = 0,12.24 + 0,28.(56+35,5.3) = 48,3g
⇒ Chọn C.
cho 10,1 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Zn , Mg vào V lít dung dịch HCL 0.5 M phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 lít H2 ( dktc) tính giá trị của V ?
cho 300ml dung dịch có hòa tan 5,85 game NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có hòa tan 34 gam AgNo3 tính khối lượng chất kết tủa thu được
1)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)
\(V=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(l\right)\)
2)
\(n_{NaCl}=\dfrac{5,85}{58,5}=0,1\left(mol\right)\); \(n_{AgNO_3}=\dfrac{34}{170}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: NaCl + AgNO3 --> NaNO3 + AgCl
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\) => NaCl hết, AgNO3 dư
PTHH: NaCl + AgNO3 --> NaNO3 + AgCl
0,1------------------------>0,1
=> mAgCl = 0,1.143,5 = 14,35 (g)
1.Cho 5,7 gam hợp bột gồm Mg, Al, Zn , Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp rắn Y có khối lượng là 8,1 gam. Hòa tan Y bằng lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp HCI 0,5M và H2SO4 0,25M , thu được dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp muối trung hòa. Tính m
Câu 16. Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al ,Cu trong oxi dư , thu được 16,2 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan Y bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được dung dịch chứa 43,2 gam hỗn hợp muối trung hòa Tính m
Để hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp CuO và MgO cần dùng 200ml dung dịch HCl 2M. Tính thành phần % theo khối lượng của CuO trong hỗn hợp (Cu = 64, O = 16, Mg = 24).
Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO, MgO ta có:
80x + 40y = 12 và 2(x + y) = 0,4
Giải ra x = 0,1 mol; y = 0,1 mol.
Vậy khối lượng của CuO = 8 gam.
Phần trăm khối lượng của CuO là
Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 38,93 gam
B. 103,85 gam
C. 25,95 gam
D. 77,86 gam
Hòa tan hết 8,86 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Mg bằng dung dịch chứa NaNO3 và NaHSO4 thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và H2 có tỉ khối so với hidro bằng 3,8 và dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa (không chứa muối Fe3+). Cho từ từ đến dư lượng dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Z thì thấy có 0,72 mol NaOH phản ứng tối đa và thu được 11,26 gam kết tủa. Phần trăm số mol của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 40%
B. 45%
C. 50%
D. 55%
Baif1 Cho 5,7 gam hợp bột gồm Mg, Al, Zn , Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp rắn Y có khối lượng là 8,1 gam. Hòa tan Y bằng lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp HCI 0,5M và H2SO4 0,25M , thu được dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp muối trung hòa. Tính m
Câu 16. Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al ,Cu trong oxi dư , thu được 16,2 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan Y bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch chứa 43,2 gam hỗn hợp muối trung hòa Tính m
giúp em với mn ơi
Hòa tan 12,6 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 13,44 lít H2 (dktc). a.Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b. Tính % khối lượng của Al và Mg có trong hỗn hợp. c. ’Tính khối lượng HCl cần dùng.
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Mg}=y\end{matrix}\right.\) ( mol ) \(\rightarrow m_{hh}=27x+24y=12,6\left(g\right)\) (1)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
x 3x 1,5x ( mol )
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
y 2y y ( mol )
\(n_{H_2}=1,5x+y=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\) (2)
\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{12,6}.100=42,85\%\\\%m_{Mg}=100-42,85=57,15\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{HCl}=3.0,2+2.0,3=1,2\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)