Bài 1. Số học sinh của các khối 6; 7; 8; 9 của một trường THCS tỷ lệ với các số . Biết rằng số học sinh khối 8 và khối 9 ít hơn số học sinh khối 6 và 7 là 120 học sinh. Tính số học sinh của mỗi khối?
Bài 3: Biết số học sinh khối 6, khối 7, khối 8 của một trường tỉ lệ thuận với các số 6; 5; 4 và tổng số học sinh ba khối là 450 học sinh. Tính số học sinh mỗi khối
bài 1:Một lớp học có 45 học sinh.Trong đó số học sinh giỏi chiếm 1/3 tổng số,số học sinh khá chiếm 90% số học sinh còn lại.Tính số học sinh trung bình?( lớp đó ko có học sinh yếu,kém)
Bài 2: Số học sinh giỏi của ba lớp 6\1,6\2,6\3 là 40 em.Biết rằng số học sinh giỏi của lớp 6\1 và 6\2 bằng 3/4 số học sinh giỏi của cả ba lớp và số học sinh giỏi của lớp 6\1 và 6\2 bằng nhau.Tính số học sinh giỏi của mỗi lớp ?
Bài 3:Ba khối 6,7,8 có 960 học sinh,số học sinh khối 6 chiếm 43,75% tổng số,số học sinh khối 7 nhiều hơn khối 8 là 140 người.Tính số học sinh mỗi khối?
Bài 4:tính
câu a)S1=2/3x5+2/5x7+2/7x9+...+2/97x99
câu b)S2=6/2x5+6/5x8+6/8x11+...+6/29x32
bài 1: Giải:
Số học sinh giỏi là:45/3*1=15(học sinh
Số học sinh còn lại là: 45-15=30học sinh
Số học sinh khá là:30*90%=27học sinh
số học sinh trung bình là: 45-(15+27)=3 học sinh
Số học sinh của 4 khối 9;8;7;6 của 1 trường tỉ lệ với 6;7;8;9
a. Tính số học sinh của mỗi khối biết tổng số học sinh của toàn trường là 600 học sinh.
b. Biết rằng số học sinh của khối 8 ít hơn số học sinh của khối 6 là 50 học sinh. Tính số học sinh của toàn trường.
c. Biết rằng số học sinh của khối 9 ít hơn số học sinh của khối 7 là 40 học sinh. Tính số học sinh của khối 6 và khối 8.
cÁC BẠN LÀM NHANH HỘ MIK NHA, MAI MIK PHẢI NỘP BÀI RỒI. THANKS CÁC BẠN TRƯỚC NHA!
bài 2 :
khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh . trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được số học sinh tốt bằng 1/6 số học sinh cả khối , số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối . số học sinh đạt bằng 1/3 số học sinh cả khối . còn lại học sinh chưa đạt .Tính số học sinh mỗi loại
Khối 6 của 1 trường gồm các lớp 6A, 6B, 6C, 6D đều có sĩ số từ 40 đến 50 học sinh. Trong bài kiểm tra toán toàn khối, có 1/7 số học sinh đoạt loại giỏi, 1/3 số học sinh là loại khá, 1/2 số học sinh đoạt loai trungg bình, còn lại toàn yếu. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.(10 người trả lời đầu tiên được like nhoa) ^.^
Bài 2. (1,5 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường là 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng 1/6 số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng 1/3 số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu.
a) Tính số học sinh mỗi loại.
b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh yếu so với số học sinh cả khối.
Bài 3. (1,5 điểm) Bình gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗ lần gieo được kết quả như sau:
Số chấm xuất hiện |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
Số lần |
15 |
20 |
18 |
22 |
10 |
15 |
a) Số lần xuất hiện mặt 6 chấm là bao nhiêu?
b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “ Số chấm xuất hiện lớn hơn 2”
Bài 4. (2,0 điểm) Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 7cm. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Đểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng BC không ? Vì sao ?
Bài 2 :
a) Số học sinh giỏi :
\(90.\dfrac{1}{6}=15\left(Hs\right)\)
Số học sinh khá :
\(90.40\%=90.0,4=36\left(Hs\right)\)
Số học sinh trung bình :
\(90.\dfrac{1}{3}=30\left(Hs\right)\)
Số học sinh yếu :
\(90-\left(15+36+30\right)=9\left(Hs\right)\)
b) Tỉ số phần trăm học sinh yếu so với cả lớp :
\(\dfrac{9}{90}.100\%=10\%\)
Nhờ các bạn giải dùm mình bài này với ạ
1/ khối sáu của trường A có số học sinh khoảng từ 400 đến 500 học sinh. Mỗi lần xếp hàng 12, hàng 10, hàng 6 đều dư 2 học sinh. tính số học sinh khối 6 đó
Gọi số hs khối 6 của trường A là x(học sinh) (400<x<500; x thuộc N*)
Theo bài ra ta có:
Mỗi lần xếp hàng 12 hàng 15 hàng 6 đều dư 2 học sinh
=>x-2 chia hết cho 12;15;6
=>x-2=BC(12;15;6)
12 =22x3
15 = 3x5
6 =2.3
=>BCNN(12;15;6)=22x3x5=60
=> x-2 thuộc{ 60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}
Mà 400<x<500
=>x-2=420 hoặc x-2=480
<=>x=422 hoặc x=482
Vậy số học sinh khối 6 của trường là 422 em hoặc 482 em
Bài 1. Kỳ thi học sinh giỏi huyện môn toán , ba khối 6,7,8 có tất cả 200 học sinh dự thi. Tính số học sinh dự thi môn toán của từng khối ,biết nếu tăng 3/13 số học sinh dự thi môn toán khối 6 , tăng 1/15 số học sinh dự thi môn toán khối 7 và tăng 1/3 số học sinh dự thi môn toán khối 8 thì số học sinh dự thi 3 khối bằng nhau.
Bài 2. Người thợ thứ nhất làm 1 dụng cụ mất 12 phút , người thợ thứ 2 làm 1 dụng cụ mất 8 phút . Trong thời gian người thợ thứ nhất 48 dụng cụ , thì người thứ 2 làm được bao nhiêu dụng cụ.
Bài 3: Ba máy xay xay được 359 tấn thóc. Số ngày làm việc của các máy tỉ lệ với 3:4:5. Số giờ làm việc của các máy tỉ lệ theo 6:7:8 , công suất các máy tỉ lệ với 12,15,20. Hỏi mỗi máy xay được bao nhiêu tấn thóc.
Bài 4: Khối lớp 7 của một trường THCS có 3 lớp , với tổng số là 120 học sinh. Nhà trường quyết định chuyển 1 học sinh của lớp 7B và 2 học sinh của lớp 7C sang lớp 7A thì số học sinh ở các lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 21,20,19. Tính số học sinh ban đầu của mỗi lớp.
Bài 1. Kỳ thi học sinh giỏi huyện môn toán , ba khối 6,7,8 có tất cả 200 học sinh dự thi. Tính số học sinh dự thi môn toán của từng khối ,biết nếu tăng 3/13 số học sinh dự thi môn toán khối 6 , tăng 1/15 số học sinh dự thi môn toán khối 7 và tăng 1/3 số học sinh dự thi môn toán khối 8 thì số học sinh dự thi 3 khối bằng nhau.
Bài 2. Người thợ thứ nhất làm 1 dụng cụ mất 12 phút , người thợ thứ 2 làm 1 dụng cụ mất 8 phút . Trong thời gian người thợ thứ nhất 48 dụng cụ , thì người thứ 2 làm được bao nhiêu dụng cụ.
Bài 3: Ba máy xay xay được 359 tấn thóc. Số ngày làm việc của các máy tỉ lệ với 3:4:5. Số giờ làm việc của các máy tỉ lệ theo 6:7:8 , công suất các máy tỉ lệ với 12,15,20. Hỏi mỗi máy xay được bao nhiêu tấn thóc.
Bài 4: Khối lớp 7 của một trường THCS có 3 lớp , với tổng số là 120 học sinh. Nhà trường quyết định chuyển 1 học sinh của lớp 7B và 2 học sinh của lớp 7C sang lớp 7A thì số học sinh ở các lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 21,20,19. Tính số học sinh ban đầu của mỗi lớp.
Bài 2
Thời gian người thợ thứ nhất làm 48 dụng cụ:
12 . 48 = 576 (phút)
Số dụng cụ người thợ thứ hai làm được với thời gian bằng thời gian làm 48 dụng cụ của người thợ thứ nhất:
576 : 8 = 72 (dụng cụ)
4/ Gọi a (hs), b (hs), c (hs) lần lượt là số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C (a, b, c > 0)
Theo đề bài, ta có: \(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}\)và a + b + c = 120
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}=\frac{\left(a+3\right)+\left(b-1\right)+\left(c-2\right)}{21+20+19}\)
= \(\frac{a+3+b-1+c-2}{60}=\frac{\left(a+b+c\right)+\left(3-1-2\right)}{60}\)= \(\frac{120}{60}=2\)
=> a = 2. 21 - 3 = 39
=> b = 2. 20 + 1 = 40
=> c = 2. 19 + 2 = 40
Vậy số học sinh ban đầu của lớp 7A là 39 hs, lớp 7B là 40 hs, lớp 7C là 40 hs.