Một hình bình hành có độ dài đáy bằng 8 cm, chiều cao bằng 13 cm. Diện tích hình bình hành đó là:
một hình bình hành có độ dài đáy 1 dm 8 cm chiều cao bằng 1/3 độ dài đáy Tính diện tích hình bình hành đó
\(1dm8cm=18cm\)
Chiều cao hình bình hành đó là:
\(18\cdot\dfrac{1}{3}=6\left(cm\right)\)
(Dấu "." trong phép tính là dấu nhân)
Diện tích hình bình hành đó là:
\(18\cdot6=108\left(cm^2\right)\)
Đáp số: \(108cm^2\)
một hình bình hành có chiều cao là 15 cm độ dài đáy bằng độ dài cạnh hình vuông có diện tích là 121 cm vuông .Tính diện tích hình bình hành đó
Ta có: \(121=11\times11\)
Suy ra cạnh hình vuông là \(11cm\)
Nên suy ra độ dài cạnh hình bình hành là \(11cm\)
Diện tích hình bình hành là: \(15\times11=165\left(cm^2\right)\)
một hình bình hành có chiều cao là 15 cm độ dài đáy bằng độ dài cạnh hình vuông có diện tích là 121 cm vuông .Tính diện tích hình bình hành đó
Độ dài đáy là : 11 vì 121=11x11
Diện tích hình bình hành là
11 x 15 =165(cm2)
đ/s 165cm2
Một hình bình hành có độ dài đáy bằng 70 cm, chiều cao kém độ dài đáy 20 cm .Tính diện tích hình bình hành đó
Chiều cao của hình bình hành là: 70 - 20 = 50(cm)
Diện tích của hình bình hành đó là: 70 \(\times\) 50 = 3500 (cm2)
Đáp số: 3 500 (cm2)
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
70 - 20 = 50 ( cm )
Diện tích của hình bình hành là :
70 x 50 = 3500 ( cm2 )
Đáp số : 3500 cm2
: Một hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 16 cm. Biết chiều cao hình bình hành bằng 8 cm. Tính độ dài đáy của hình bình hành.
Diện tích vuông hay diện tích hình bình hành là:
16 x 16 = 256 (cm2)
Độ dài đáy của hình bình hành là:
256 : 8 = 32 (cm)
một hình bình hành có chiều cao bằng 2/3 độ dài đáy.tổng độ dài đáy và chiều cao hình bình hành là 250 cm .tính diện tích hình bình hành đó.
ta có sơ đồ:
độ dài đáy:3 phần
chiều cao:2 phần
tổng số phần bằng nhau là:
3+2=5(phần)
chiều cao là:
250:5*3=150(cm)
độ dài đáy là:
250-150=100(cm)
diện k là:150*100=15000(cm2)
Đ/S:...
diện tích là 15000 cm2
một hình bình hành có độ dài đáy bằng 3/5 chiều cao Tính diện tích hình bình hành đó biết chiều cao của hình bình hành là 15 cm
ĐỘ DÀI CẠNH ĐÁY LÀ: 15x\(\dfrac{3}{5}\) = 9 (cm)
Diện tích hình bình hành: 9 x 15 = 135 (cm2)
Một hình bình hành có độ dài đáy là 18 cm, chiều cao bằng 40 % độ dài đáy . Tính diện tích hình bình hành đó
TL
Độ dài chiều cao: 18 x 40% = 7,2 (cm)
Diện tích: 18 x 7,2 = 129,6 (cm2)
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
Một hình bình hành diện có tích bằng diện tích một hình chữ nhật có chiều dài 32 cm ,chiều rộng 20 cm.Tính chiều cao của hình bình hành đó biết độ dài đáy là 16 cm.
Diện tích HCN hay diện tích HBH là:
32 x 20 = 640 (cm2)
Chiều cao của HBH là:
640 : 16 = 40 (cm)