Tìm động từ và tính từ trong câu văn sau:Trong tuần học đầu tiên, thầy giáo dạy cậu tính kiên nhẫn
Tìm danh từ trong câu văn sau:Trong tuần học đầu tiên, thầy giáo dạy cậu tính kiên nhẫn
1. Đọc đoạn văn sau , xác định các câu kể Ai làm gì? Và tìm chủ ngữ của các câu đó.
Để mau chóng biến con mình thành thần đồng , cha cậu đã mời rất nhiều thầy dạy nhạc . Người thầy đầu tiên của cậu là một nghệ sĩ trong dàn nhạc . Cha cậu đưa thầy giáo về nhà trong lúc Bét –tô – ven đang mải chơi một khúc nhạc trên vi-ô-lông . Cậu sốt sắng ngồi vào đàn ooc-gan ngay.
Thầy giáo yêu cầu học trò An tính tích tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 32. An nói rằng số đó quá lớn, cậu ta không viết nổi. Thầy giáo cho phép An bỏ đi các chữ số 0 ở cuối của kết quả. An lên bảng viết đáp số nhưng cố tình viết sai chữ số đầu tiên và chữ số cuối cùng và được số 6631308369336935301672801214. Thầy giáo biết điều này và yêu cầu bạn Bình hãy phục hồi lại kết quả đúng. Sau vài phút tính toán bạn Bình đã hoàn thành nhiệm vụ. Còn bạn, bạn có thể làm được như Bình không?
26323083693369353016721801216
“Tiên học lễ, hậu học văn”, đó là điều đầu tiên mỗi người học được ngay từ khi bước vào lớp 1. Nhưng lớn lên, rất nhiều người lãng quên điều đó để rồi có những hành vi ứng xử thiếu văn hóa với thầy cô, bạn bè ngay trong môi trường giáo dục.
Ngày nay, đi giữa sân trường rất hiếm gặp cảnh tượng một sinh viên cúi đầu kính cẩn chào thầy cô giáo. Ngay cả khi thầy cô bước vào lớp cũng có những bạn uể oải, “nhấp nhổm” nửa đứng, nửa ngồi hoặc nếu thầy cô nào “dễ tính”, thì sẵn sàng vừa ngồi vừa chào. Trong khi các thầy cô đang hăng say giảng bài thì dưới lớp một số bạn sinh viên “hồn nhiên” ăn sáng, một số bạn khác thì ngủ gật hoặc dùng điện thoại, làm việc riêng. Khi bị nhắc nhở, có sinh viên còn tỏ thái độ chống đối, thậm chí cãi nhau tay đôi với các thầy cô. Ranh giới giữa thầy và trò ngày càng mong manh và lời dạy “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” cũng ít được các bạn trẻ ngày nay ghi nhớ.
Anh(chị) hãy viết một bài văn koangr 600 từ trình bày suy nhĩ về những hành động trên.
tìm 5 cụm động từ / tính từ / danh từ ở trong văn bản bài học đường đầu tiên . sgk/12-18
giúp mik nha
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đầu tiên đấy mà học, Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiền lên mà học tử thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ với lòng người. Xin chớ bỏ qua. Đạo học hành thì người tốt nhiều, người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh tri." (Trích Bàn luận phép học, Nguyễn Thiếp) Câu 1: TH. Trong đoạn trích trên, tác giả Nguyễn Thiếp đã đề cập đến những cách học nào? Cách học đó mang lại lợi ích gì? Câu 2: VDC_ Viết đoạn văn (khoảng 8-10 câu) có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm hãy bày tỏ suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học và hành
1. Tác giả đề cập đến cách học: ''Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiền lên mà học tử thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.''
2.
Em tham khảo:
Như chúng ta đã biết, học và hành luôn đi đôi với nhau thiếu một trong hai cái này sẽ không thể đạt được kết quả như mong đợi.Học và hành có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau. Học và hành không có cái nào là quan trọng hơn vì cả 2 đều có mối liên hệ quan trọng tới việc học của học sinh.Nếu chỉ học mà không thực hành thì như ông bà ta thường ví von : “ Con tằm ăn dâu, đâu phải mà nhả dâu, mà là nhả tơ”, có nghĩa là con tằm ăn dâu mà không “ tiêu hóa” thì khác gì nó lại nhả ra đúng những gì đã ăn vào là dâu. Tương tự, con người có học màk hông hành thì cũng sẽ như con tằm không mang lại được một lợi ích gì cả, gây hậu quả lãng phí những kiến thực đã học.Còn nếu chỉ hành mà không học thì sẽ không đạt được thành công do không có đủ kiến thức, không có đủ hiểu biết, thế là vô tình trở thành kẻ phá hoại.
Câu 1. Tìm các loại từ ( danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ) có trong các văn bản sau: "Bài học đường đời đầu tiên" (trích "Dế Mèn phiêu lưu kí" - Tô Hoài), "Sông nước Cà Mau" - Đoàn Giỏi, "Vượt thác" - Võ Quảng. Câu 2. Tìm các câu văn chứa hình ảnh so sánh có trong ba văn bản đã nêu ở câu 1. Đặt các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh vừa tìm được vào mô hình cấu tạo phép so sánh.
giúp mình với chiều mình học rồi
Câu 1. Tìm các loại từ ( danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ) có trong các văn bản sau: "Bài học đường đời đầu tiên" (trích "Dế Mèn phiêu lưu kí" - Tô Hoài), "Sông nước Cà Mau" - Đoàn Giỏi, "Vượt thác" - Võ Quảng. Câu 2. Tìm các câu văn chứa hình ảnh so sánh có trong ba văn bản đã nêu ở câu 1. Đặt các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh vừa tìm được vào mô hình cấu tạo phép so sánh.
Hai câu văn sau trong tác phẩm “Tôi đi học” đã thể hiện những đức tính gì của ông đốc và thầy giáo trẻ?
"Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi...Một thầy trẻ tuổi, gương mặt tươi cười, đang đón chúng tôi trước cửa lớp".
A. Rất vui vẻ.
B. Hết lòng săn sóc và thương yêu học sinh.
C. Rất hiền hậu.
D. Cả 3 ý trên đều đúng