Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
TN
13 tháng 5 2016 lúc 19:24

xét P(x)có nghiệm =>P(x)=0

<=>||x+3|+5|-2023=0

=>||x+3|+5|=2023

=>|x+3|+5=±2023

*)|x+3|+5=2023

=>|x+3|=2018

**)x+3=2018

=>x=2015

*)|x+3|+5=-2023

=>|x+3|=-2028

**)x+3=-2028

=>x=-2031

vậy x=-2031 và x=2015 là nghiệm của P(x)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AN
Xem chi tiết
VA
25 tháng 9 2021 lúc 20:16

trong sgk có hết 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
KN
4 tháng 5 2019 lúc 9:55

a) \(f\left(x\right)=\frac{3}{2x}-\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2x}=0+\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2x}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2x}=\frac{3}{12}\)

\(\Leftrightarrow2x=12\)

\(\Leftrightarrow x=12\div2\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 6

Bình luận (0)
KN
4 tháng 5 2019 lúc 9:57

b) \(g\left(x\right)=2x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của đa thức g(x) là \(S=\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
H24
4 tháng 5 2019 lúc 9:57

thank bạn Nguyễn Châu Tuấn Kiệt nha

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
AT
28 tháng 2 2015 lúc 22:29

1 + 1/3 + 1/6 + 1/10 + .......... + 1/x.(x+1):2 =1 + 1991/1993

1/2.(1 + 1/3 + 1/6 + 1/10+........+ 1/x.(x+1):2=3984/3986

1/2 + 1/6 +1/12 + .......... +1/x.(x+1)=3984/3986

1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 +..........+.1/x.(x+1)=3984/3986

2-1/1.2 + 3-2/2.3 + 4-3/3.4 +..........+ x + 1 - x/x.(x+1)

1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+..........+1/x -1/x+1 =3984/3986

1-1/x+1=3984/3986

   1/x+1=1-3984/3986

   1/x+1=2/3986=1/1993

x+1=1993

x    =1993-1

x    =1992

Bình luận (0)
KK
5 tháng 8 2016 lúc 21:21

cảm ơn

Bình luận (0)
DT
20 tháng 12 2016 lúc 13:25

cảm ơn nhé thế là bai về nhà mình đã giải quyết xong 

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
KS
5 tháng 10 2019 lúc 22:13

Để phương trình có nghiệm thì : 

\(\Delta_x=a^2-\left(2a^2+b^2-5\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\le5\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\le5+2ab\)

\(\Leftrightarrow ab\ge\frac{\left(a+b\right)^2-5}{2}\)

Ta có :

\(P=\left(a+1\right)\left(b+1\right)=ab+a+b+1\)

\(\ge\frac{\left(a+b\right)^2-5}{2}+\left(a+b\right)+1=\frac{1}{2}\left(a+b+1\right)^2-2\ge-2\)

Dấu " = " xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}a=-2\\b=1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
KS
Xem chi tiết
NT
21 tháng 5 2022 lúc 23:12

\(f\left(1\right)=1^4+2\cdot1^3-2\cdot1^2-6\cdot1+5\)

\(=1+2-2-6+5=0\)

=>x=1 là nghiệm

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+2\cdot\left(-1\right)^3-2\cdot\left(-1\right)^2-6\cdot\left(-1\right)+5\)

\(=1-2-2+6+5=12-4=8\)

=>x=-1 không là nghiệm

\(f\left(2\right)=2^4+2\cdot2^3-2\cdot2^2-6\cdot2+5\)

\(=16+16-8-12+5=8+4+5>0\)

Do đó: x=2 không là nghiệm

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^4+2\cdot\left(-2\right)^3-2\cdot\left(-2\right)^2-6\cdot\left(-2\right)+5\)

\(=16-16-2\cdot4+12+5=17-8=9>0\)

Do đó: x=-2 không là nghiệm

Bình luận (1)
NV
22 tháng 5 2022 lúc 11:14

\(\text{Thay x=1 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=1^4+2.1^3-2.1^2-6.1+5\)

\(f\left(x\right)=1+2-2-6+5\)

\(f\left(x\right)=0\)

\(\text{Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x)}\)

\(\text{Thay x=-1 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=\left(-1\right)^4+2.\left(-1\right)^3-2.\left(-1\right)^2-6.\left(-1\right)+5\)

\(f\left(x\right)=1+\left(-2\right)-2-\left(-6\right)+5\)

\(f\left(x\right)=8\)

\(\text{Vậy x=-1 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)

\(\text{Thay x=2 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=2^4+2.2^3-2.2^2-6.2+5\)

\(f\left(x\right)=16+16-8-12+5\)

\(f\left(x\right)=17\)

\(\text{Vậy x=2 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)

\(\text{Thay x=-2 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=\left(-2\right)^4+2.\left(-2\right)^3-2.\left(-2\right)^2-6.\left(-2\right)+5\)

\(f\left(x\right)=16+\left(-16\right)-8-\left(-12\right)+5\)

\(f\left(x\right)=9\)

\(\text{Vậy x=-2 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
KN
28 tháng 7 2019 lúc 15:51

a) Thay x = 1 vào M(x), ta được:

\(M\left(x\right)=m.1^2+2m.1-6=m+2m-6=3m-6=0\)

\(\Leftrightarrow3m=6\Leftrightarrow m=2\)

Vậy m = 2 thì M(x) có nghiệm bằng 1

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
NT
13 tháng 4 2021 lúc 22:11

a) Ta có: \(A=x^6+5+xy-x-2x^2-x^5-xy-2\)

\(=x^6-x^5-2x^2-x+3\)

Bậc là 6

Bình luận (0)
NT
13 tháng 4 2021 lúc 22:12

b) Thay x=-1 và y=2018 vào A, ta được:

\(A=\left(-1\right)^6-\left(-1\right)^5-2\cdot\left(-1\right)^2-\left(-1\right)+3\)

\(=1-\left(-1\right)-2\cdot1+1+3\)

\(=1+1-2+1+3\)

=4

Bình luận (0)
NT
13 tháng 4 2021 lúc 22:15

a, \(A=x^6+5+xy-x-2x^2-x^5-xy-2=x^6-x^5-2x^2-x+3\)

Bậc 6 

b, Với x = -1 suy ra : \(1-\left(-1\right)-2-\left(-1\right)+3=1+1-2+1+3=4\)

c, Vì x = 1 là nghiệm của đa thức A nên Thay x = 1 vào đa thức A ta được 

\(1-1-2-1+3=0\)( luôn đúng )

Vậy ta có đpcm 

 

Bình luận (0)