Nêu tính chất của xương ở những lứa tổi khác nhau
Câu 1 tại sao phải phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên
Câu 2 biểu hiện của bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên có gì giống và khác với biểu hiện của bệnh này ở lứa tuổi khác
Câu 3 nêu những biện pháp phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên
giúp mình với
Những biện pháp để có mottj bộ xương khoẻ mạnh
Nêu những biện pháp phòng tranh bệnh còi xương ở trẻ
Nêu những biện pháp chữa bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu nhi
Cảm nhận tại sao phảo phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu nhi ,biểu hiện bệnh còi xương ở trẻ có gì giống và khác với biểu hiện của bệnh này ở lứa tuổi khác
Những yếu tố nào của môi trường ảnh hưởng đến cấu trúc và tính chất của xương
Các yếu tố ảnh hưởng( tính bền ,chịu lực ,chịu dẻo,chất dinh dưỡng...) đến cấu tạo và hoạt động của xương ?Nếu thiếu những yếu tố này chức năng của xương có được thực hiện không tại sao?
5)Bên trong: xương bị phân hủy
=>Thoái hóa
Bên ngoài: Bị ngã sẽ làm co xương gẫy,.
2)-Khắc phục:nhu cầu dinh dưỡng, đặc biệt là canxi, chondroitin, collagen rất cao, nên ngoài chế độ ăn uống hàng ngày, nên bổ sung thêm thực phẩm chức năng chứa đủ các dưỡng chất cần thiết.
Nêu những biện pháp phòng tranh bệnh còi xương ở trẻ
- Bổ sung đủ vitamin D, canxi
- Không nên để trẻ bị suy dinh dưỡng
- Tắm nắng
-Vận động lớp lí
Những yếu tố nào của môi trường ảnh hưởng đến cấu trúc và tính chất của xương
Thời tiết, tuổi tác,..
Những biện pháp để có mottj bộ xương khoẻ mạnh
- Vận động hợp lý
- Duy trì trọng lượng cơ thể
- Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh
Nêu những biện pháp phòng tranh bệnh còi xương ở trẻ
- Đa dạng hóa bữa ăn cho trẻ: Từ 5-6 tháng tuổi, trẻ cần được ăn bổ sung.
- Tắm nắng: Hằng ngày cần cho trẻ tắm nắng 15-30 phút trước 9 giờ sáng, tốt nhất là vào buổi sáng sớm, để lộ từng phần cơ thể và cho tiếp xúc dưới ánh nắng trực tiếp.
- Điều trị dự phòng: Hằng ngày cho trẻ uống vitamin D 400UI/ ngày trong suốt năm đầu tiên nhất là về mùa đông dưới dạng thuốc nhỏ giọt hoặc viên nang dầu cá.
- Để dự phòng trẻ còi xương, ngay từ thời kỳ mang thai, người mẹ nên dành thời gian tắm nắng, đi dạo ngoài trời, chọn thực phẩm giàu vitamin D và canxi.
- Đối với những trẻ đã bị còi xương thì việc bổ sung vitamin D qua đường ăn uống là rất hạn chế, vì trong thức ăn có rất ít vitamin D.
Những yếu tố nào của môi trường ảnh hưởng đến cấu trúc và tính chất của xương
- Di chuyển, tuổi, cân nặng, chiều cao,.....
- Ý nghĩa cấu tạo và vị trí, khả năng cử động, của các loại khớp của cơ thể.
- Sự phát triển của xương khác nhau ở các lứa tuổi
- Vận dụng kiến thức hệ vận động vào thức tế để bảo vệ, vệ sinh hệ vận động đúng cách theo lứa tuổi.
- Ý nghĩa, đặc điểm tiến hóa bộ xương người so với thú
Vận dụng kiến thức về thành phần và tính chất của xương để giải thích về các trường hợp gãy xương, khả năng phục hồi xương ở các độ tuổi khác nhau và giải thích hiện tượng thực tiễn.
Gãy xương là hiện tượng phá vỡ xương. Hầu hết các loại gãy xương cần một lực mạnh tác động lên xương bình thường. Ngoài gãy xương, còn có kèm theo các thương tổn phần mềm hệ cơ xương. Các chấn thương hệ cơ xương khớp rất thường gặp và đa dạng về cơ chế, mức độ nghiêm trọng cũng như điều trị.
Giải thích:
Nêu những điểm giống và khác nhau giữa bộ xương thỏ với bộ xương thằn lằn ?
- Giống nhau : Các bộ phận xương của thằn lằn và xương của thỏ tương đồng nhau
- Khác nhau :
Bộ xương thằn lằn | Bộ xương thỏ |
Có 8 đốt sống cổ | Có 7 đốt sống cổ |
Chưa có xương mỏ ác | Xuất hiện xương mỏ ác |
Chi nằm ngang cơ thể | Chi nằm dưới cơ thể |
hãy nêu những biểu hiện được coi là tính chất của chất.em biết những tính chất gì của muối ăn,của đường? thử so sánh một vài điểm giống nhau và khác nhau về tính chất giữa đường và muối ăn
Giống nhau : Đều tan tốt trong nước, tồn tại ở dạng rắn(tinh thể)
Khác nhau
Muối ăn : Có vị mặn,cô cạn thu được muối khan
Đường : Có vị ngọt, dễ bắt lửa,dễ cháy.
1. Mỗi chất có những tính chất nhất định.
2. Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị,tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt... là những tính chất vật lí. Còn khả năng biến đổi thành chất khác, thí dụ, khả năng bị phân huỷ, tính cháy được (trong các chương sau sẽ cho thấy, khi một chất cháy không phải là nó mất đi, mà là biến đổi thành chất khác) là những tính chất hoá họ
Giống nhau : Đều tan trong nước, tồn tại ở dạng rắn(tinh thể)
Khác nhau
Muối ăn : Có vị mặn,cô cạn thu được muối khan
Đường : Có vị ngọt, dễ bắt lửa,dễ cháy.
c.
hãy nêu những biểu hiện được coi là tính chất của chất.Em biết những tính chất gì của muối ăn,đường?Thử so sánh 1 vài điểm giống nhau và khác nhau về tính chất giữa đường và muối?
hãy nêu những biểu hiện được coi là tính chất của chất.
-tính chất vật lí , độ cứng , dẫn điện , ánh kim , vv
- tính chất vật lí như td với axit , td với bazo , td với muối vv
Em biết những tính chất gì của muối ăn,đường?
- muối ăn ở dạng tinh thể , dễ tan trong nước , có vị mặn , tó pứ với AgNO3, hoặc làm chất điều chế HCl trong phòng thí nghiệm
- đường ở dạng tinh thể trong suốt , tan tốt trong nước , thủy phân trong mt axit , td với Cu(oH)2
Thử so sánh 1 vài điểm giống nhau và khác nhau về tính chất giữa đường và muối?
- Giống nhau là đều tan , là hợp chất vôi cơ ,
- khác nhau
NaCl : td với AgNO3
AgNO3+NaCl->NaNO3+AgCl
đường : bị thủy phân
C12H22O11-H+ ->C6H12O6+C6H12O6
Quan sát các phần bộ xương thỏ kết hợp với hình 47.1. Đối chiếu với bộ xương thằn lằn đã học, nêu những điểm giống và khác nhau giữa chúng.
- Giống nhau:
+ Xương đầu
+ Xương cột sống: xương sườn, xương mỏ ác
+ Xương chi: đai vai, đai hông, chi trên, chi dưới.
- Khác nhau:
Đặc điểm | Xương thỏ | Xương thằn lằn |
---|---|---|
Các đốt sống cổ | 7 đốt | Nhiều hơn |
Xương sườn | Kết hợp với đốt sống lung và xương ức tạo thành lồng ngực | Có cả ở đốt thắt lưng |
Xương các chi | Thẳng góc, nâng cơ thể len cao | Nằm ngang |
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về tính chất giữa cacbon đioxit và silic đioxit.