Tên thật của các nhân vật
Kể lại 1 sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
1,Tên sự việc được lựa chọn để kể lại
Em muốn kể lại sự kiện đó vì:
2,Truyện gồm các nhân vật nào? Ai nhân vật chính?
3,Diễn biến truyện gồm những sự việc nào?
+Sự việc 1
+SV2
SV3
4, Những chi tiết , hình ảnh , từ ngữ em có thể thêm vào khi kể chuyện?
5, Suy nghĩ , cảm xúc về sự việc hoặc nhân vật trong truyện?
Giúp Mik ngày mai mik phải nộp:(((((((
Thống kê tên các kiểu văn bản và yêu cầu luyện viết các kiểu văn bản ấy trong sách Ngữ văn 7, tập một theo bảng sau:
Tên kiểu văn bản | Yêu cầu cụ thể |
Tự sự | Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử |
|
|
|
|
|
Tham khảo!
Tên kiểu văn bản | Yêu cầu cụ thể |
Tự sự | Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. |
Biểu cảm | Viết bài văn biểu cảm; thơ bốn chữ, năm chữ; đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn, năm chữ. |
Nghị luận | Chỉ ra mối quan hệ giữa ý kiến, lí lẽ, bằng chứng; bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống; bài phân tích một tác phẩm văn học. |
Văn bản thông tin | Cước chú và tài liệu tham khảo; bài thuyết minh dùng để giải thích một quy tắc hay luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động; văn bản tường trình; văn bản tóm tắt với độ dài khác nhau |
Viết vào chỗ trống tên riêng của các nhân vật trong những bài tâp đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái:
Tên bài tập đọc (có nhân vật mang tên riêng) | Tên riêng nhân vật xếp theo thứ tự bảng chữ cái |
---|---|
.................................................... | .................................................... |
.................................................... | .................................................... |
.................................................... | .................................................... |
Gợi ý: Từ những bài tập đọc đã học ở tuần 7, 8, em tìm tên riêng của các nhân vật và sắp xếp theo thứ tự xuất hiện trong bảng chữ cái.
Tên bài tập đọc (có nhân vật mang tên riêng) | Tên riêng nhân vật xếp theo thứ tự bảng chữ cái |
---|---|
- Bàn tay dịu dàng | 1 - An |
- Người thầy cũ | 2 - Dũng, Khánh |
- Người mẹ hiền | 3 - Minh, Nam |
Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài tập đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 theo đúng bảng chữ cái.
Em hãy ghi tên các nhân vật trong mỗi bài tập đọc sau:
- Người thầy cũ: Dũng, Khánh
- Người mẹ hiền: Minh, Nam
- Bàn tay dịu dàng: An
Chú ý: Tên riêng của mỗi nhân vật phải viết hoa.
Thứ tự đúng là: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam
Thảo luận các nội dung sau:
+ Kể tên các phương pháp nhân giống vô tính. Xác định các loài thực vật phù hợp với từng phương pháp.
Kể tên các phương pháp nhân giống vô tính. Xác định các loài thực vật phù hợp
+ Cơ sở khoa học của các phương pháp nhân giống vô tính là gì?
+ Em đã từng thực hiện các phương pháp nhân giống vô tính chưa? Hãy chia sẻ những kinh nghiệm của mình với các bạn.
+ Gia đình em thường trồng những loại cây gì và có sử dụng các phương pháp nhân giống vô tính không?
+ Nguyên tắc của sự thụ phấn.
+ Ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống vô tính và phương pháp nhân giống hữu tính.
- Các phương pháp nhân giống vô tính và các loài thực vật phù hợp với từng phương pháp:
Tên phương pháp | Các loài thực vật phù hợp |
Giâm cành | Hoa hồng, sắn, mía, rau ngót,… |
Chiết cành | Nhãn, vải, ổi, cam, bưởi,… |
Ghép | Hoa hồng, cam, chanh, bưởi,… |
Nuôi cấy mô tế bào thực vật | Hoa lan, chuối, thanh long, sâm, rau xanh, cây cảnh,… |
- Cơ sở khoa học của các phương pháp nhân giống vô tính là dựa trên quá trình sinh sản sinh dưỡng của thực vật và tính toàn năng của tế bào thực vật.
- Gợi ý: Em đã từng thực hiện các phương pháp nhân giống vô tính như: giâm cành, chiết cành,…
- Gợi ý: Gia đình em thường trồng những loại cây như: rau ngót, rau muống, cà chua, cam, chanh, bưởi, hoa hồng, hoa lan,… Sử dụng các phương pháp nhân giống vô tính như giâm cành, chiết cành,…
- Nguyên tắc của sự thụ phấn: Hạt phấn phải tiếp xúc với đầu nhụy của hoa cùng loài.
- Ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống vô tính và phương pháp nhân giống hữu tính:
| Ưu điểm | Nhược điểm |
Nhân giống vô tính | - Nhân nhanh giống cây trồng, giữ được đặc tính quý của cây mẹ, rút ngắn thời gian bắt đầu ra hoa của cây trồng. - Nuôi cấy mô tế bào còn cho phép nhân giống sạch bệnh, tạo cây đơn bội, sản xuất nhanh sinh khối thực vật,… | - Không đa dạng về kiểu hình. - Dễ chết hàng loạt khi gặp điều kiện môi trường thay đổi. - Phương pháp nuôi cấy mô tế bào đòi hỏi trình độ và chuyên môn cao; chi phí cao. |
Nhân giống hữu tính | - Tạo ra nhiều kiểu hình đa dạng, thích nghi với điều kiện môi trường sống thay đổi. | - Đòi hỏi thời gian lâu hơn để cây con thu được sản phẩm. - Khi mật độ cá thể thấp thì khó tạo ra thế hệ mới. |
Hãy kể chuyện tưởng tượng bằng lời của em.
Gợi ý: Tức là nhân vật chính là em, các nhân vật phụ đều tùy thuộc vào sở thích của em, diễn đạt bằng lời của em, thay thế những nhân vật phụ bằng tên( lưu ý: tên không được giống nhau).
tối mình sẽ gửi qua cho bạn, à các bạn đã học bài toán này chưa :
Chứng tỏ : 8 mũ 8 - 2 mũ 15 : 28
bằng bao nhiêu vậy bạn gửi mình cách làm với nhanh lên nhé
Chuyện về chú Cò độc thân
Hôm nọ, tôi đi ngang qua cánh đồng lúa, gió thổi nhè nhẹ đưa từng cơn gió thổi vi vu vào tai tôi. Thấy tiếng la, tôi giật mình, phía sau tôi là một chú Cò trắng lén lút hù dọa mọi người. Chú Cò nổi tiếng là hù dọa ở xóm của chúng tôi. Bé Trâu đến than thở với chú Cò rằng: " Chú à, thấy người khác khổ sở thế này mà sao ngày nào chú cũng hù dọa người khác thế. Như cháu, lúc nào cũng cày ruộng, cuốc đất, bị đánh, đập như thế chỉ vì đồng ruộng xanh tốt là đền ơn chủ rồi, còn chú thì sao?". Nghe bé Trâu nói thế, chú Cò tức lắm, chửi:" Chú làm gì kệ chú đi, lo làm việc của cháu ấy, xía vào chuyện người khác làm gì hả?". Nghe thế, bé Trâu khóc, đi làm việc. Chú Cò đã làm một việc hết sức vô tâm với bé Trâu, cứ vênh mặt lên như không có chuyện gì xảy ra cả, còn tôi, một chú chó luôn chăm chỉ làm việc giữ nhà, giữ cửa. Đối với chú Cò thì chẳng làm gì cả, suốt ngày cứ chọc ghẹo người khác không cho người khác làm việc. Một hôm, bác Quạ đến thăm nhà tôi, biếu quà, tôi nhìn ra bên ngoài, thấy bé Trâu núp núp ngoài cửa, thấy vậy, tôi liền mời bé Trâu vào nhà, bé Trâu vào, nói năng rất lễ phép: " Em chào anh, con chào bác Quạ ạ!", tôi vui lắm, mời bé Trâu ngồi. Bác Quạ than thở với tôi và bé Trâu rằng: " Thấy thằng Cò chẳng ra tích sự gì cả, sống độc thân ngày 2 ngày 3 mà chẳng thay đổi tẹo nào, thích chọc phá người khác nữa chứ, hài...........". Tôi nói: " Bác Quạ, bé Trâu à, hay là chúng ta kêu gọi các người dân trong làng lập kế hoạch để làm cho chú Cò này tỉnh lại nhé, cả hai đồng ý, làm ngay. Tôi mời chú Cò vào nhà tôi ăn cơm, khi chú Cò vừa ngồi xuống, bé Trâu đẩy ghế ra cho chú Cò té, thấy vậy, chú Cò xấu hổ, quát:" Làm cái gì thế hả, ranh con?". Bác Quạ dọn ra một đĩa canh, do mỏ Cò dài nên Cò không ăn được gì, cả bọn chén sạch hết thức ăn, thấy thế, Cò biết ý định kế hoạch trả đũa mình, chú Cò hối hận, nói:" Tôi xin lỗi, tôi biết mọi người ghét tôi vì tôi hay chọc phá người khác, không cho ai làm việc, tôi sống độc thân, không có ai chơi nên tôi phải làm như vậy, mong mọi người bỏ qua cho", trước lời xin lỗi của chú Cò, cả bọn rơi nước mắt, đồng ý bỏ qua. Từ đó, dân làng tìm việc cho chú Cò, hứa không gây náo loạn cho mọi người và sống chan hòa với mọi người, Cò vui vẻ làm việc cùng dân làng.
Đêm đã khuya, tôi đang nằm đọc truyện thì chợt có tiếng nói khe khẽ. Tôi nhìn quanh nhưng chẳng thấy ai. Tôi hơi chột dạ vì mình đã khóa cửa kỹ lắm rồi, mà hình như là có trộm. Nhưng rõ ràng tiếng nói ấy vọng ra từ phía bàn học. Tôi để ý và phát hiện ra, đó là cuộc nói chuyện giữa các bạn đồ dùng học tập và cũng nhờ cuộc trò chuyện đó mà tôi đã hiểu được tâm sự của những người bạn thầm lặng bên mình. Tôi phải tự thú thật rằng tôi là một đứa con gái chẳng mấy nết na, hiền dịu mà ngược lại, rất nghịch ngợm và chẳng gọn gàng. Học xong là sách vở, bút thước của tôi lại bày bừa khắp mặt bàn. Bố mẹ nhắc tôi rất nhiều nhưng tôi vẫn chưa sửa được cái tính đấy cho đến khi nghe được cuộc nói chuyện này. Đầu tiên là lời than thở của chị hộp bút: "Tôi chẳng biết anh thước ko, chị bút chì, mấy cô cậu sách vở sướng hay khổ nhưng tôi thấy mình bị hành hạ ghê quá! Hồi xưa tôi còn là một chiếc hộp bút đẹp đẽ, mới mẻ và trắng trẻo mà giờ đây mặt mũi tôi nhem nhuốc toàn mực là mực, những mảng da thì loang loang lổ lổ. Cô chủ thấy những hình thù nào đẹp là lại dán vào, chán rồi thì lại hóc ra. Những mảng da của lôi cũng dần bị bóc theo. Cái xương sống của tôi giờ cũng sứt mất mấy miếng, đau ơi là đau". Anh thước kẻ nghe vậy cũng thông cảm cho chị hộp bút và kể lể chuyện của mình: – Ừ, tôi cũng thấy chị hộp hút khổ thật nhưng tôi nào khác chị. Ngày cô chủ mới mua tôi về, những vạch in số của tôi còn rõ ràng nhưng sau mấy bữa, những con số đó bị cô chủ cậy hết và viết những cái gì linh tinh vào mình tôi. Cô ấy còn lấy dao vạch vạch những hình thù quái dị vào người tôi nữa. Tôi còn là một vũ khí để chiến đấu với mấy thằng con trai hay lấy đồ của cô chủ nên người tôi sứt mấy mảnh liền. Cô chủ thật là… Mấy cô cậu sách giáo khoa cũng chen ngang vào: "Phải đấy! Phải đấy! Cô chủ thật là vô tâm, chẳng biết thương chúng ta chút nào. Chúng em còn bị dập ghim vào người, cô chủ còn vẽ vời lên người chúng em nữa. Ôi, đau lắm! Đau lắm!". Nghe những lời tâm sự đó, tôi mới ngồi nhớ lại những lần tôi làm chúng bị đau, bị bẩn. Ôi! Các bạn đồ dùng học tập đúng là bị tôi làm xấu, làm hỏng thật nhiều. Đồ dùng học tập là những người bạn trợ giúp việc học tập của chúng ta thêm tốt hơn. Tôi sẽ và đang cố gắng không bừa bộn và giữ gìn chúng cẩn thận hơn. Nếu bạn nào giống tôi thì cũng phải sửa đấy!
Nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu của dân tộc ta từ thế kỉ X đến từ XI. Qua đó nêu công lao của các nhân vật đó.
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XI, dân tộc Việt Nam đã có nhiều nhân vật lịch sử tiêu biểu, trong đó nổi bật nhất là:
Đinh Bộ Lĩnh (934-979):Công lao: Là người sáng lập triều đại Đinh, Đinh Bộ Lĩnh đã thống nhất đất nước sau nhiều năm phân tranh. Ông đã đánh bại các thế lực đối kháng, lập ra nước Đại Cồ Việt và trở thành vua đầu tiên của triều đại này. Ông cũng đã thực hiện nhiều cải cách nhằm củng cố đất nước và xây dựng quốc gia.Lê Hoàn (941-1005):Công lao: Lê Hoàn là người kế vị Đinh Bộ Lĩnh, ông đã lãnh đạo quân đội đánh bại quân Tống xâm lược trong trận Như Nguyệt năm 981, bảo vệ độc lập cho đất nước. Ông cũng đã thiết lập triều đại Tiền Lê, tiếp tục củng cố sự phát triển của Đại Cồ Việt.Lý Thái Tổ (974-1028):Công lao: Là người sáng lập triều đại Lý, Lý Thái Tổ đã dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) vào năm 1010, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, văn hóa và quân sự của đất nước. Ông còn có nhiều chính sách cải cách và phát triển đất nước, góp phần vững chắc hóa nền độc lập.Nhận biết được đặc điểm chung của tế bào nhân thực.
- Kể được tên các bào quan trong tế bào thực vật, động vật.
- Nhận biết được chức năng của thành tế bào, nhân và các bào quan của tế bào động vật, tế bào thực vật
- Hiểu được chức năng của nhân tế bào, lưới nội chất, ribôxôm, lizôxôm, bộ máy Gôngi, ti thể, lục lạp, màng sinh chất, khung xương tế bào, chất nền ngoại bào.
- Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, tế bào thực vật và tế bào động vật.
- Kích thước lớn, cấu trúc phức tạp.
- Có nhân và màng nhân bao bọc.
- Có hệ thống màng chia tế bào chất thành các xoang riêng biệt.
- Các bào quan đều có màng bao bọc.
Trong tế bào thực vật có hai loại bào quan tổng hợp ATP. Đó là ti thể và lục lạp. + Là những bào quan có màng kép (2 màng).
Trong tế bào động vật có các bào quan gồm: (1)hạch nhân (2) nhân (3) ribosome (4) túi tiết,(5) mạng lưới nội chất (ER) hạt, (6) bộ máy Golgi, (7) khung xương tế bào, (8) ER trơn, (9) ty thể, (10) không bào, (11) tế bào chất, (12) lysosome, (13) trung thể.
1) Em hãy thực hiện lần lượt các bước như ở Hình 2 để xóa nhân vật mèo, thêm nhân vật Ben và đổi tên thành An.
Tương tự, em hãy thêm nhân vật Jordyn và đổi tên thành Bích.
2) Các nhân vật trên vùng Sân khấu đã thay đổi như thế nào?
1) Học sinh tự thực hành.
2) Các nhân vật trên vùng Sân khấu đã được đổi tên từ Ben thành An, từ Jordyn thành Bích.