Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
GB
7 tháng 1 2022 lúc 9:23

C

Bình luận (1)
PT
7 tháng 1 2022 lúc 9:23

C

Bình luận (0)
H24
7 tháng 1 2022 lúc 9:25

C.Cây bưởi

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
PA
2 tháng 5 2021 lúc 11:59

Giống : Cùng phân giống cho một loại cây

- có thể ghép cho một cây và một họ giống nhau .

Khác : Đơn bào của một cây không dựa vào chiết cành hay giâm cành . Mà tùy thuộc vào người nuôi trồng

Bình luận (0)
MV
Xem chi tiết
NC
28 tháng 12 2022 lúc 14:43

 Một số loại cây có thể nhân giống bằng phương pháp giâm cành như: cây mía, cây sắn, hoa giấy, rau muống, khoai lang, mồng tơi .. Người trồng áp dụng phương pháp giâm cành để nhân giống cây đó vì cành của những loại cây đó có khả năng ra rễ phụ rất nhanh.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DT
28 tháng 12 2022 lúc 22:32

-Cây hoa giấy
-Người trồng áp dụng phương pháp giâm cành để nhân giống cây đó là vì làm theo phương pháp đó thì cây sẽ ra rễ và phát triển rất nhanh. Ngoài ra còn giữ được đặc tính của cây mẹ và thực hiện được với số lượng nhiều, hiệu quả.
 Tick cho mik nka ~~~

Bình luận (0)
TS
Xem chi tiết
NT
22 tháng 12 2021 lúc 21:00

Chọn C

Bình luận (0)
TC
22 tháng 12 2021 lúc 21:01

C

Bình luận (2)
TH
22 tháng 12 2021 lúc 21:01

C

Bình luận (2)
PP
Xem chi tiết
MA
27 tháng 12 2021 lúc 13:27

C

Bình luận (0)
H24
27 tháng 12 2021 lúc 13:28

Phương pháp nào dưới đây ko phải là phương pháp sản xuất giống cây trồng vô tính

A Phương phát ghép mắt

B  phương pháp giâm cầm 

C phương pháp lai

D phương pháp chiết cành

Bình luận (0)
SV
27 tháng 12 2021 lúc 13:29

C nha

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
DH
24 tháng 12 2021 lúc 10:29

Câu 41: Phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng chiết cành là

A. Lấy mắt của cây cần ghép để ghép vào chính cây đó để tạo thành cành mới tốt hơn

B. Lấy mắt của cây cần ghép giâm xuống đất để tạo cây con

C. Bóc lớp vỏ của 1 cành cây, bó đất vào, sau một thời gian chỗ đó mọc rễ tạo thành cây con.

 

D. Tại mắt cây đó ta tạo bầu đất để hình thành cây mới.

 

Bình luận (0)
MA
24 tháng 12 2021 lúc 10:29

c

Bình luận (0)
NT
24 tháng 12 2021 lúc 10:30

Chọn C

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
CX
15 tháng 11 2021 lúc 7:26

Chiết cành là một hình thức nhân giống cây ăn quả mà cây con vẫn giữ nguyên được các đặc tính di truyền của cây mẹ.

Cây chiết sinh trưởng, phát triển nhanh, thân cây thấp, tán gọn dễ chăm sóc, ra quả sớm và nhanh cho thu hoạch.Vì vậy chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính đơn giản, dễ làm, tỷ lệ sống cao, thuận tiện cho việc chuyển giao giống tốt cho các hộ làm vườn quy mô nhỏ. Song chiết cành cũng có hạn chế nhất định như cây chiết nhanh cỗi, cây không vững vàng, hệ số nhân giống thấp và gây tổn thương cây mẹ. Song nếu được chăm sóc cẩn thận cây chiết vẫn có thể cho thu hoạch quả tới 20 - 30 năm.

Bình luận (1)
TN
Xem chi tiết
TB
15 tháng 11 2021 lúc 7:28

tham khảo

Chiết cành là một hình thức nhân giống cây ăn quả mà cây con vẫn giữ nguyên được các đặc tính di truyền của cây mẹ.

Cây chiết sinh trưởng, phát triển nhanh, thân cây thấp, tán gọn dễ chăm sóc, ra quả sớm và nhanh cho thu hoạch.Vì vậy chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính đơn giản, dễ làm, tỷ lệ sống cao, thuận tiện cho việc chuyển giao giống tốt cho các hộ làm vườn quy mô nhỏ. Song chiết cành cũng có hạn chế nhất định như cây chiết nhanh cỗi, cây không vững vàng, hệ số nhân giống thấp và gây tổn thương cây mẹ. Song nếu được chăm sóc cẩn thận cây chiết vẫn có thể cho thu hoạch quả tới 20 - 30 năm.

Bình luận (0)
TL
15 tháng 11 2021 lúc 9:42

Chiết cành là một hình thức nhân giống cây ăn quả mà cây con vẫn giữ nguyên được các đặc tính di truyền của cây mẹ.

Cây chiết sinh trưởng, phát triển nhanh, thân cây thấp, tán gọn dễ chăm sóc, ra quả sớm và nhanh cho thu hoạch.Vì vậy chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính đơn giản, dễ làm, tỷ lệ sống cao, thuận tiện cho việc chuyển giao giống tốt cho các hộ làm vườn quy mô nhỏ. Song chiết cành cũng có hạn chế nhất định như cây chiết nhanh cỗi, cây không vững vàng, hệ số nhân giống thấp và gây tổn thương cây mẹ. Song nếu được chăm sóc cẩn thận cây chiết vẫn có thể cho thu hoạch quả tới 20 - 30 năm.

Bình luận (0)